Xuất về phía các NHTM

Một phần của tài liệu Xây dựng chính sách cổ tức cho các NHTMCP niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam khoá luận tốt nghiệp 752 (Trang 84 - 91)

Bảng 2 .1 Biến động ROE của các ngânhàng niêm yết giaiđoạn 2012-2015

Bảng 2.10 : Tình hình hệ số an toàn vốn tối thiểu của các NHTM niêm yết

3.2.1 xuất về phía các NHTM

Với tư cách là đơn vị kinh doanh chịu trách nhiệm với các quyết định tài chính của mình, các NHTM sẽ là chủ thể quyết định được việc có thể xây dựng được chính sách cổ tức hợp lý, khắc phục các yếu điểm đã nêu và đem lại sự thỏa mãn cho cổ đơng.

3.2.1.1 Xây dựng một chính sách cổ tức dài hạn

Một trong các vấn đề ưu tiên hàng đầu là các NHTM cần xây dựng một chính sách cổ tức dài hạn như là một chính sách tài chính dài hạn của ngân hàng, bên cạnh đó các ngân hàng cũng cần thiết xây dựng các nguyên tắc giải quyết tình huống khi các điều kiện kinh tế và kết quả kinh doanh khơng được như kỳ vọng và cần thiết có sự thay đổi chính sách cổ tức cho từng năm cụ thể.

3.2.1.1.1 Các nguyên tắc cơ bản trong việc xây dựng chính sách cổ tức dài hạn cho các NHTM niêm yêt

Trước khi hoạch định một chính sách cổ tức cho các NHTM niêm yết thì bản thân các Ngân hàng cần quán triệt các nguyên tắc trong việc xây dựng này. Về cơ bản khóa luận đề xuất một vài nguyên tắc sau:

- Thứ nhất, các NHTM cần hiểu đúng và nhận thấy tầm quan trọng của việc

xây dựng một chính sách cổ tức dài hạn cho ngân hàng của mình. Điều này là hết sức quan trọng vì các NHTM phải thấy nó cần thiết và đem lại lợi ích cho cổ đơng.

- Thứ hai, chính sách cổ tức về dài hạn sẽ đạt được hiệu quả cao nhất nếu nó

hài hịa với kế hoạch phát triển và kế hoạch vốn trong tương lai của ngân hàng. Điều này giúp cho các chính sách về cổ tức được độc lập và khơng trở nên bị động trước các chính sách tài chính khác của ngân hàng.

- Thứ ba, mỗi ngân hàng sẽ có những chính sách riêng phù hợp với vị thế và

tình hình kinh doanh của các ngân hàng. Tùy vào quy mô, đặc điểm và lợi thế sẵn có mà mỗi ngân hàng có thể phát triển các chính sách cổ tức khác nhau phù hợp với chiến lược phát triển và điều kiện sẵn có của mình.

- Thứ tư, các chính sách cổ tức về dài hạn chỉ là bộ nguyên tắc chung về

cách thức ra quyết định chi trả cổ tức chứ không ấn định một cách thức chi trả cổ tức qua tát cả các thời kỳ. Trên cơ sở này chính sách cổ tức sẽ ổn định và linh hoạt chứ không cứng nhắc.

- Thứ năm, ngân hàng cần cân nhắc và đề cao lợi ích của cổ đơng trong các

chính sách của mình thay vì chỉ tập trung vào lợi ích của các cổ đơng lớn.

- Thứ sáu, sử dụng đa dạng các hình thức chi trả cổ tức nhung phải phù hợp.

Cần sự phối hợp bài bản giữa các hình thức chi trả cổ tức để đem lại hiệu quả cao nhất.

- Thứ bảy, một ý nhỏ những khá quan trọng là chính sách cổ tức cần đạt

đuợc sự đồng cảm của các cổ đông truớc khi nó đuợc vận hành trong dài hạn. Vì mục tiêu của chính sách vẫn là huớng tới dài hạn nhung nhiều cổ đơng lại muốn đạt đuợc lợi ích trong ngắn hạn, nên ngân hàng và cổ đông nên đứng chung một góc nhìn truớc khi ngân hàng có thể chính thức thực thi chính sách mới.

3.2.1.1.2 Đề xuất chính sách cổ tức cho các NHTM niêm yết

Đối với các ngân hàng hàng đầu

Một vấn đề quan trọng đối với ngân hàng hàng đầu đó là tính uy tín, và bởi vậy các ngân hàng hàng đầu trên thế giới rất thận trọng trong các quyết định chi trả cổ tức và thuờng chọn một chính sách cổ tức đều đặn thay vì biến động. Điều tuơng tự cũng xảy ra ở Việt Nam khi các ngân hàng quốc doanh nằm trong những ngân hàng lớn nhất ln duy trì cổ tức ở một mức khá cho dù lợi nhuận thay đổi và không cắt giảm cổ tức đột ngột cũng nhu là cắt sâu bởi về mặt tâm lý, việc cắt giảm quá sâu về cổ tức là một dấu hiệu rất xấu. Tuy nhiên với kỳ vọng là những ngân hàng hàng đầu hệ thống trong thời gian tới, sẽ vuơn ra thị truờng quốc tế, bên cạnh việc phải thực hiện theo các tiêu chuẩn Basel II, lợi thế của các ngân hàng lớn là đuợc cổ đông hiểu và thơng cảm nếu có quyết định khơng chi trả cổ tức trong giai đoạn này. Thực tế việc công ty quyết định không chi trả cổ tức, hoặc chi trả bằng cổ phiếu sẽ tốt hơn là chi trả quá thấp với mức cắt giảm lớn. Truờng hợp thực tế đã xảy ra với CTG năm 2015, sau một giai đoạn dài trả cổ tức bằng tiền mặt khá ổn định, năm 2015, CTG đã thông qua phuơng án không chi trả cổ tức bởi ngân hàng đang buớc vào thời kỳ nâng cao quy mơ vốn tự có. Các ngân hàng này dễ nhận đuợc sự

đồng tình của cổ đơng bởi đặc thù sở hữu là cơ cấu cô đặc với các cổ đơng lớn nắm giữ là chính, các cổ đơng này sẵn sàng đầu tu dài hạn và hiểu rõ tầm quan trọng cũng nhu đặc thù của ngành ngân hàng trong giai đoạn tới. Bản thân các nhà đầu tu cá nhân, nắm giữ ít cố phần khi đầu tu vào ngành ngân hàng cũng hiểu rõ đặc thù của ngành đang cần uu tiên nâng cao năng lực vốn để có thể trụ vững trong mơi truờng hội nhập sắp tới, vì vậy trong nhiều truờng hợp ngân hàng có thể lựa chọn không chi trả cổ tức với điều kiện là đạt đuợc sự thấu hiểu từ cổ đơng.

Về chính sách đề xuất, tác giả cho rằng sẽ hợp lý nếu các ngân hàng này huớng theo cách mà Vietcombank đang áp dụng, cách này khá tuơng tự nhu cách mà Bank of America đã nêu ở phần truớc, ở đó các ngân hàng sẽ trả một tỷ lệ cổ tức ấn định trên mệnh giá cổ phần.và cố gắng duy trì mức này. Điều tác giả muốn nhấn mạnh là mức chi trả bao nhiêu sẽ là hợp lý. Tùy ngân hàng cụ thể sẽ có tiềm lực tài chính khác nhau tuy nhiên giống nhu ví dụ của Bank of America, để đảm bảo một khả năng chi trả dài hạn, ngân hàng nền chọn một mức cổ tức mà ngân hàng thừa sức chi trả cả trong những

điều kiện khó khăn bất ngờ ập đến, mà ngân hàng có thể duy trì đuợc việc chi trả này kể cả trong thời kỳ lợi nhuận suy giảm.

Và chính sách của ngân hàng có thể sẽ hấp dẫn hơn bằng một hình thức linh hoạt đó là là chia cổ tức thành 2 đợt, trong đó đợt một là tạm ứng cổ tức ở mức cố định và vừa phải, mà ngân hàng đủ sức duy trì về mặt dài hạn. Bên cạnh đó ngân hàng sẽ tùy tình hình kinh doanh thuận lợi hay khơng mà quyết định có tăng mức trả cổ tức của năm đó hay khơng, phần cổ tức này sẽ đuợc chi trả thêm nếu hoạt động kinh doanh trong năm của ngân hàng tốt và đây nhu là một phần thuởng cho các cổ đông. Việc chi trả này sẽ đuợc thực hiện vào năm tài chính tiếp theo, sau khi đã biết rõ kết quả kinh doanh của năm truớc và có những tính tốn hợp lý cho kết quả kinh doanh và kế hoạch vốn cho năm tiếp theo.

- Chính sách đề xuất: Chi trả cổ tức với tỷ lệ cố định trên mỗi cổ phiếu với

mức chi trả thấp đi kèm vào luợng cổ tức bổ sung tùy tình hình hoạt động kinh doanh.

- Mức chi trả: là mức hợp lý mà ngân hàng có thể đáp ứng trong các điều kiện

kinh doanh khác nhau và với tốc độ tăng vốn cổ phần mà ngân hàng đã lên kế hoạch.

- Về việc chi bổ sung bổ sung: mức chi trả cụ thể phải căn cứ vào hiệu quả

nhuận trong năm tiếp theo bởi thời điểm thực hiện chi trả này là khi ngân hàng bắt đầu lên kế hoạch kinh doanh cho năm tài chính tiếp theo. Để đạt đuợc điều này, công tác dự

báo và lập kế hoạch của các ngân hàng cần phải rất tốt.

Để bổ sung cho chính sách trên, tác giả cũng đề xuất ngân hàng kết hợp chi trả cổ tức bằng cổ phiếu trong các điều kiện cần thiết. Bởi các cổ phiếu của các ngân hàng đầu

ngành nhu VCB, CTG và BID có giá thị truờng khá cao so với mệnh giá và lại đuợc định giá cao nên việc phát hành cổ phiếu để chi trả cổ tức sẽ hợp lý hơn, vừa tận dụng đuợc vị thế ngân hàng hàng đầu khi phát hành cổ phiếu sẽ đuợc ua thích hơn, lại tiết kiệm đuợc dịng tiền chi trả bằng tiền mặt, đồng thời nâng cao vốn điều lệ của ngân hàng. Hình thức này về dài hạn sẽ hỗ trở cho chính sách chi trả cổ tức bằng tiền với tỷ lệ

thấp bởi trong ngắn hạn cổ đông chỉ nhận đuợc mức cổ tức vừa phải bằng tiền và mức cổ

tức này không tăng truởng, đây là hạn chế lơn nhất của chính sách cổ tức này, tuy nhiên

trong lâu dài số luợng cổ phiếu mà cổ đông năm giữ tăng lên trong khi mức chi trả trên một cổ phiếu lại giữ ngun sẽ vơ hình giúp thu nhập cho cổ đông tăng lên. về cơ bản tỷ

lệ tăng truởng cổ tức bằng tiền sẽ bằng với tỷ lệ chi trả cổ tức bằng cổ phiếu. Việc chi trả cổ tức bằng cổ phiếu tuần theo một vài nguyên tắc:

- Chọn hình thức chi trả cổ tức bằng cổ phiếu trong điều kiện thị trường chứng khoán thuận lợi.

Việc chi trả cổ tức bằng cổ phiếu sẽ chỉ đuợc thực hiện khi thị truờng chứng khoán thuận lợi và giá cổ phiếu đang ở trong xu huớng tăng. Việc chi trả cổ tức bằng cổ phiếu cần chọn thời điểm hợp lý bởi ngày giao dịch không huởng quyền, giá tham chiếu của cổ phiếu sẽ đuợc điều chỉnh, nếu thị truờng chứng khoán đang trong giai đoạn xấu với xu huớng giảm là chủ đạo nhu thời kỳ 2012 thì sau khi điều chỉnh giảm do pha lỗng, giá cổ phiếu có thể tiếp tục giảm sâu hơn. Việc giảm nhanh và mạnh này có thể khiến giá cổ phiếu mất rất lâu để có thể hồi phục đuợc. Lựa chọn thời điểm trả cổ tức bằng cổ phiếu cũng nên giống nhu chọn thời điểm để chào bán cổ phiếu cho cổ

tiền chi ra để trả cổ tức sẽ lớn hơn trong các năm sau và gây áp lực lên ngân hàng. Vì vậy sẽ tốt hơn khi ngân hàng chỉ trả cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ nhỏ, chỉ khoảng 5-10% nhu cách mà ngân hàng Quân đội đang áp dụng.

Để có thể thực hiện đuợc các chính sách trên, các NHTM sẽ cần có đuợc các yếu tố sau:

- Cơng tác hoạch định tài chính dài hạn tốt. Ngân hàng phải có kế hoạch và

lộ trình cụ thể về việc nâng vốn điều lệ trong tuơng lai và hoạch định đuợc truớc các nguồn khác. Việc hoạch định tốt và có kế hoạch về vốn cổ phần sẽ giúp cơng ty có thể tính tốn một mức cổ tức hợp lý mà công ty đủ khả năng trả trong dài hạn.

- Theo dõi thị trường chứng khoán và biến động giá cổ phiếu để lựa chọn thời điểm phát hành cổ phiếu thưởng trả cổ tức thích hợp.

- Tạm thời ngừng chi trả cổ tức. Việc áp dụng một chính sách mới cần tính

tốn kỹ càng và khó có thể áp dụng ngay, đặc biệt uu tiên truớc mắt của các ngân hàng lớn đó là ổn định lại hoạt động sau khi sáp nhập vào các tổ chức có chất luợng hoạt động yếu hơn. Sau các vụ sáp nhập, số cổ phiếu của các ngân hàng sẽ tăng lên trong khi chi phí sẽ phát sinh đột biến vì các ngân hàng sẽ phải trích lập dự phịng lớn để xử lý các tài sản xấu của ngân hàng bị sáp nhập, chi phí quản lý trong giai đoạn đầu cũng sẽ lên cao, vì vậy sẽ tốt hơn là ngân hàng chọn cách tạm dừng chi trả cổ tức để tái cơ cấu lại cho đến khi ổn định, tránh sa vào tình trạng đã xảy ra tại SHB.

- Duy trì số dư tiền mặt dành riêng để trả cổ tức hàng năm. Để tránh các vấn

đề liên quan đến thanh khoản, các NHTM sẽ dành riêng một số tiền nhất định để gửi ngắn hạn thay vì cho vay và sẽ gặp khó khăn lúc cần đến. Điều này có nghĩa là các ngân hàng phải tăng dự trữ dôi thêm của mình.

Đới với các NHTM cịn lại

Việc hoạch định chính sách cổ tức cho các NHTM hoạt động ở mức khá nhu Sacombank, ACB hay SHB cần xem xét thực tế tại các ngân hàng này, và ở đây sẽ không xét đến các TCTD đã quá yếu kém và mất khả năng trả cổ tức.

Hiện nay hoạt động kinh doanh của các ngân hàng này tỏ ra không ổn định so với các nhóm ơng lớn quốc doanh, bên cạnh đó áp lực hội nhập khiến các TCTD này phải khẩn truơng nâng vốn, điều đấy sẽ làm giảm khả năng chi trả cổ tức của

các NHTM này trong vài năm tới. Tình trạng này đã phản ánh thơng qua chính sách cổ tức của các ngân hàng này trong thời gian qua khi một loạt các ngân hàng lựa chọn không chi trả cổ tức hoặc chỉ chi trả bằng cồ phiếu, điều này cho thấy uu tiên trên hết thời điểm hiện tại đó là nâng vốn điều lệ của công ty. Tuy nhiên điều này đã dẫn đến hiện tuợng pha loãng giá nghiêm trọng và sụt giảm nặng nề giá cổ phiếu của SHB hay STB, trên cơ sở đó nguời viết cho rằng tạm thời các ngân hàng này nên dừng việc chi trả cổ tức bằng cổ phiếu là cần hoạch định một chiến luợc cổ tức rõ ràng hơn. Theo đề xuất của khóa luận, các ngân hàng này nên chọn chính sách cổ tức linh hoạt, hay có thể là chính sách thụ động nhu sau:

- Ưu tiên giữ lại lợi nhuận theo kế hoạch vốn của công ty để đảm báo luợng

vốn cấp 1 đúng hoạch định và đảm bảo các chỉ tiêu an toàn vốn theo Basel II mà các NHTM đang phải áp dụng.

- Lợi nhuận cịn lại có thể được phân chia tồn bộ cho cổ đông hoặc một phần. Ngân hàng có thể lựa chọn khơng chia cổ tức nếu phần lợi nhuận cịn lại này

không đạt một mức giá trị nào đó mà ngân hàng đề ra.

- Mỗi năm, ngân hàng cần thiết hoạch định ra một mức lợi nhuận nhất định

và một mức chi trả cổ tức bằng tiền cố định trên mỗi cổ phần mà nếu lợi nhuận sau thuế hàng năm của cơng ty vượt q mức lợi nhuận này thì ngân hàng sẽ chi trả cổ tức với tỷ lệ đã công bố trước. Khi lợi nhuận không thể đạt tới lợi nhuận này, tức lợi

nhuận hoạt động không đuợc nhu kỳ vọng, công ty sẽ không cố gắng chi trả cổ tức, một việc làm nguy hiểm mà Eximbank đã từng phạm phải. Mức cổ tức cũng thấp phản ánh đúng quy mô lợi nhuận của ngân hàng và tùy vào lợi nhuận sử dụng để chia mà ngân hàng đã tính tốn từ truớc. Với vị thế yếu hơn và uu tiên tăng vốn lớn hơn thì các NHTM thuộc nhóm này nên chấp nhận chi trả cổ tức ở mức thấp hơn các ngân hàng mạnh trong hệ thống. Việc công bố truớc các chỉ tiêu này sẽ giúp cho công ty dễ dàng hơn trong quyết định cổ tức hàng năm của mình bởi tu tuởng của công ty về lợi nhuận thế nào là đủ để chia cổ tức đã đuợc công bố rõ ràng ngay từ đầu, chính sách này sẽ giúp cơng ty linh hoạt hơn và không chịu áp lực chi trả cổ tức hàng năm cho cổ đông, nhất là trong giai đoạn lợi nhuận đang biến động mạnh.

Bên cạnh đó các ngân hàng nhóm này cũng có thể sử dụng chính sách mà khóa luận đã dề xuất ở trên cho các ngân hàng hàng đầu hệ thống với sự điều chỉnh

một chút về mức cổ tức xuống thấp hơn cho phù hợp, bên cạnh đó sẽ hạn chế hơn nữa việc chi trả cổ tức bằng cổ phiếu. Để thực hiện đuợc chính sách nêu trên, các NHTM cần một vài yếu tố sau:

- Sự đồng thuận từ cổ đơng. Các NHTM sẽ phải trình bày rõ ràng ý tuởng về

Một phần của tài liệu Xây dựng chính sách cổ tức cho các NHTMCP niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam khoá luận tốt nghiệp 752 (Trang 84 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w