Định hướng chiến lược phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam thời gian tớ

Một phần của tài liệu Xây dựng chính sách cổ tức cho các NHTMCP niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam khoá luận tốt nghiệp 752 (Trang 76 - 84)

Bảng 2 .1 Biến động ROE của các ngânhàng niêm yết giaiđoạn 2012-2015

Bảng 2.10 : Tình hình hệ số an toàn vốn tối thiểu của các NHTM niêm yết

3.1 Định hướng chiến lược phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam thời gian tớ

gian tới

Năm 2015 đã khép lại một giai đoạn đầy biến động của hệ thống NHTM Việt Nam khi đánh dấu kết thúc hơn 3 năm triển khai Đề án Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng giai đoạn một theo Quyết định số 254/QĐ-TTg (gọi tắt là Đề án 254). Qua 4 năm số lượng TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đã giảm 17 tổ chức thơng qua sáp nhập, hợp nhất, giải thể, rút giấy phép; tỷ lệ nợ xấu ở mức dưới 3% như mục tiêu đã đề ra; mơi trường kinh doanh, tài chính lành mạnh hơn, thanh khoản được thơng suốt.. .Bức tranh ngành ngân hàng đã bước vào giai đoạn phát triển mới với ít hơn các ngân hàng và môi trường kinh doanh mới. Trong giai đoạn 2016 - 2020, dự báo tăng trưởng kinh tế sẽ hồi phục bởi hàng loạt yếu tố hỗ trợ như giá hàng hóa thấp, lực đẩy từ các doanh nghiệp FDI cùng với các cải cách về thể chế của nền kinh tế. Mục tiêu giai đoạn này, tăng trưởng GDP bình quân 5 năm đạt 6,5 - 7%/năm; tổng vốn đầu tư toàn xã hội 5 năm và năm 2016 bằng khoảng 31% GDP; bội chi NSNN đến năm 2020 giảm xuống còn 4,8% GDP, năm 2016 là 4,95%.

Các chuyên gia kinh tế kỳ vọng, trong giai đoạn tới, tăng trưởng kinh tế sẽ hồi phục bởi hàng loạt yếu tố hỗ trợ như tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), các hiệp định thương mại tự do (FTA) có hiệu lực, giá hàng hóa thấp, lực đẩy từ các doanh nghiệp FDI cùng với các cải cách về thể chế của nền kinh tế. Ngành ngân hàng cũng bước vào thời kỳ hội nhập sâu rộng bởi theo quy định của cộng đồng kinh tế ASEAN, ngành tài chính ngân hàng sẽ phải hội nhập ngay trong năm 2016.

3.1.1 Môi trường kinh doanh và hoạt động của hệ thống ngân hàng giai đoạn tới

Ngân hàng nhà nước đã hoạch định chiến lược phát triển ngành trong giai đoạn mới với tầm nhìn đến năm 2020 là xây dựng “Một hệ thống các TCTD vững

nhu cầu về tài chính và dịch vụ ngân hàng ngày càng gia tăng của nền kinh tế, hội nhập sâu hơn với khu vực và quốc tế, tiến lên ngang tầm với các quốc gia dẫn đầu nhóm nước có thu nhập trung bình trong khu vực ASEAN”.

Các chiến lược cốt lõi được đề xuất trong bản lộ trình chiến lược cho Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2020, được phân thành 4 nội dung chính: Tăng

cường cạnh tranh, ổn định, và đa dạng hóa các định chế ngân hàng; Cải thiện tính hiệu quả hệ thống của khu vực ngân hàng thông qua việc củng cố cơ chế thị trường; Xây dựng một cơ chế giám sát thận trọng, hiệu quả, tập trung và kiểm soát rủi ro hệ thống; Tăng cường mức độ tiếp cận với những sản phẩm và dịch vụ ngân hàng tới tất cả khách hàng tiềm năng một cách hiệu quả.

Năm 2016, là năm đầu thực hiện kế hoạch 5 năm 2016 - 2020, nền kinh tế cũng như ngành Ngân hàng hội nhập ngày càng sâu rộng trên trường quốc tế, hội nhập trong khu vực ASEAN (AEC) là một tất yếu. Trong tiến trình hội nhập này, có nhiều cơ hội, nhưng cũng phải đối mặt với khơng ít thách thức, như cạnh tranh thị trường sẽ tăng hơn, chịu tác động khơng ít từ những biến động bất lợi của thị trường thế giới và khu vực, hiện Việt Nam đang tham gia hàng loạt các hiệp định thương mại tự do song phương, liên minh khu vực. Trong đó, AEC sẽ là mơi trường hội nhập tác động trực tiếp nhất đến ngành Ngân hàng. Theo đó, một số các cam kết chính sách trong lĩnh vực ngân hàng cần thực hiện, đó là:

- Thực hiện các hệ thống quy định về chỉ tiêu an toàn hoạt động của các ngân hàng giữa các quốc gia trong khu vực một cách hài hòa: thiết lập, phát triển hệ

thống cơ sở hạ tầng cần thiết nhằm đảm bảo cho hệ thống tài chính khu vực ổn định bao gồm các chính sách đảm bảo an tồn cân đối vĩ mơ, chính sách quản lý khủng hoảng, bảo hiểm tiền gửi...; xây dựng các tiêu chuẩn để xác định các ngân hàng đạt tiêu chuẩn ASEAN (Qualified ASEAN Banks - QAB) mà các ngân hàng này sẽ được quyền tiếp cận thị trường ngân hàng của quốc gia khác với quyền lợi tương đương ngân hàng trong nước;

- Cần phải mở “room ” cho các nhà đầu tư nước ngoài sở hữu trong lĩnh vực ngân hàng phù hợp với năng lực quản lý; trong lĩnh vực ngân hàng, các dịch vụ cho

cấp dịch vụ qua biên giới, tiêu dùng ngoài lãnh thổ, hiện diện thuơng mại và hiện diện thể nhân; tự do hơn trong di chuyển nguồn nhân lực chất luợng cao và nguồn vốn đầu tu trong khu vực ASEAN;

- Các cam kết về thuế quan, quy tắc ứng xử hay dịch vụ đầu tư trong các

hiệp định TPP, FTAs hay AEC.

về cơ bản, thực hiện những cam kết này sẽ đem lại lợi ích to lớn cho các NHTM Việt Nam, các NHTM đuợc huởng lợi từ những chuơng trình nâng cao năng lực hội nhập. Áp lực từ việc các ngân hàng nuớc ngoài cạnh tranh ngay trên sân nhà cũng khiến các NHTM nâng cao chất luợng dịch vụ, nâng cao thuơng hiệu, tăng năng suất lao động, củng cố văn hóa doanh nghiệp để thu hút nguồn nhân lực chất luợng cao. Tuy nhiên, nhìn từ thực trạng các NHTM Việt Nam hiện nay thì đó duờng nhu là thách thức nhiều hơn là cơ hội. Các NHTM Việt Nam đang gặp nhiều vấn đề về quy mơ năng lực tài chính, khả năng sinh lời hay ứng dụng cơng nghệ hiện đại. Các NHTM Việt Nam vẫn còn hạn chế trong năng lực thanh tra, giám sát hệ thống tài chính hay các chuẩn mực về an toàn và quản trị rủi ro. Đơn cử nhu việc hiện tại chúng ta vẫn chỉ áp dụng quy chuẩn an toàn và quản trị rủi ro theo Basel I và đang có định huớng tiến đến Basel II trong khi nhiều nuớc trong khu vực đã tiến đến Basel III.

Từ những vấn đề trên, có thể thấy rằng vấn đề hội nhập ngân hàng đặt ra nhiều khó khăn cho các NHTM Việt Nam. Tuy nhiên, chúng ta khơng cịn cách nào khác là đối mặt và tìm giải pháp vuợt qua những khó khăn này. Để làm đuợc điều đó thì vấn đề khơng kém phần nan giải là nguồn vốn tài trợ cho các dự án đầu tu phát triển. Chính vì vậy mà xu huớng giữ lại lợi nhuận sau thuế để tích lũy nguồn vốn và phân bổ cho những dự án mới sẽ là xu huớng của hầu hết các NHTM, NHNN chắc chắn cũng ủng hộ chủ truơng này vì đây là cách “an tồn” nhất để bổ sung nguồn vốn cho hệ thống thay vì phát hành trái phiếu hay cổ phiếu.

3.1.2 Chiến lược phát triển các ngân hàng trong thời kỳ hội nhập ngành

Với những áp lực của việc hội nhập ngành, các ngân hàng niêm yết nói riêng và cả hệ thống các TCTD nói riêng sẽ đều đi theo một con đuờng chung để có thể tồn tại trong hội nhập, chiến luợc phát triển trong giai đoạn tới sẽ tóm gọn trong các ý sau:

- Nâng cao năng lực tài chính

Đây sẽ là yếu tố có ý nghĩa rất quan trọng đối với các NHTM Việt Nam bởi thực tế các NHTM của Việt Nam thua kém rất nhiều các ngân hàng trong khu vực về vốn. Điều này cần đuợc nhấn mạnh bởi trong khi các loại hình doanh nghiệp khác giữ lại vốn với mục đích quan trọng nhất là để tái đầu tu thì đặc thù của ngân hàng là giữ lại để tăng vốn tự có - tấm đệm để đảm bảo an toàn vốn. Và trong giai đoạn tới nhiệm vụ quan trọng và uu tiên hàng đầu của các ngân hàng đó là nâng cao vốn tự có bởi theo lộ trình gia nhập AEC thì các NHTM Việt Nam sẽ phải áp dụng các tiêu chuẩn Basel II, quy chuẩn về an toàn vốn đã đuợc áp dụng từ lâu đối với các ngân hàng trong khu vực. Cụ thể hơn, trụ cột về vốn tối thiểu trong Basel II yêu cầu các NHTM phải duy trì hệ số CAR tối thiểu là 8% (tỷ lệ này giữ nguyên trong Basel III). Cơng thức tính CAR đã đuợc bổ sung vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động và rủi ro thị truờng, ngồi vốn u cầu cho rủi ro tín dụng nhu quy định hiện hành tại Thơng tu 36. Trong khi đó, hai trụ cột cịn lại đóng vai trị trong việc thiết lập quy trình rà sốt và duy trì mức vốn, cơng khai và minh bạch hóa các thơng tin liên quan. Hiện nay cách tính hệ số CAR đang đuợc áp dụng là lỗi thời và khi áp dụng Basel II thì hệ số này sẽ giảm xuống duới mức cho phép, vì vậy các ngân hàng muốn duy trì đuợc tỷ lệ này thì tất yếu sẽ phải tăng vốn tự có.

Và q trình này cũng đuợc NHNN thúc đẩy nhanh bằng cạnh chọn 10 ngân hàng thí điểm thực hiện phuơng pháp quản trị vốn và rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II, bao gồm BIDV, VietinBank, Vietcombank, Techcombank, ACB, VPBank, MB, Maritime Bank, Sacombank và VIB. Đến năm 2018, cả 10 ngân hàng trên sẽ hồn thành việc thí điểm này, sau đó sẽ mở rộng áp dụng Basel II với các NHTM khác trong nuớc. Nhu vậy có đến 6/9 ngân hàng niêm yết phải nhanh chóng thực hiện theo các tiêu chuẩn của Basel II. Với chi phí để xây dựng và hồn thiện việc áp dụng phuơng pháp quản trị vốn và rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II dao động khoảng 4-7 triệu USD, tùy theo hoàn cảnh cụ thể và điểm xuất phát của từng ngân hàng, tức là chi phí đầu tu của các ngân hàng đuợc lựa chọn sẽ là rất lớn nhung bù lại sẽ đem lại sự bền vững và từng buớc huớng theo các chuẩn mực của thế giới. Theo đánh giá của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, nếu tỷ lệ an tồn vốn (CAR) của ngân hàng là

7% thì xác suất xảy ra khủng hoảng là khoảng 4,1%. Tỷ lệ CAR nếu tăng lên 1% thì xác suất xảy ra khủng hoảng của ngân hàng sẽ giảm đi từ 25-30%, tùy thuộc vào điểm khởi đầu của chỉ số vốn.

Nhu vậy khơng khó để thấy đuợc chiến luợc phát triển của các NHTM trong giai đoạn tới là tích lũy vốn để bổ sung vốn tự có, quan trọng là để nhanh chóng đạt đuợc tiêu

chuẩn vốn, các NHTM sẽ uu tiên tìm kiếm các đối tác nuớc ngồi để tăng một luợng lớn

vốn tự có hoặc thực hiện các vụ M&A để tiếp tục tạo ra các NHTM có quy mơ lớn hơn,

đủ sức cạnh tranh với các NHTM trong khu vực nhu hoạch định của NHNN.

Và chiến luợc này sẽ ảnh huởng nhiều tới chính sách cổ tức và các chính sách tài chính khác của các ngân hàng. Ví nhu với Basel I, trụ cột chỉ là yêu cầu vốn tối thiểu, rủi ro tín dụng và cách tiếp cận tiêu chuẩn đối với việc đo luờng rủi ro và tính tốn vốn. Nhung với Basel II, về trụ cột có 3 yêu cầu là vốn tối thiểu, giám sát và kỷ luật thị truờng & công bố thơng tin. về rủi ro là rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động và rủi ro thị truờng; về cách tiếp cận thông tin gồm nhiều cách tiếp cận đối với việc đo luờng từng loại rủi ro và tính tốn vốn. Theo số liệu của ngân hàng BIDV, tính đến cuối năm 2015, hệ số CAR của BIDV đạt trên 9%. Đây mới chỉ là mức tối thiểu cần phải đạt đuợc theo quy định tại Thông tu 36 của Ngân hàng Nhà nuớc nên thuộc diện phải tăng vốn. BIDV cũng là ngân hàng niêm yết duy nhất đã chạm trần mức cho phép của phát hành nợ thứ cấp làm vốn Cấp 2. Do vậy, khi áp dụng Basel II, BIDV là ngân hàng đầu tiên phải tăng vốn Cấp 1. Mức vốn cần huy động không phải là nhỏ. Theo giả định, nếu BIDV tìm kiếm đuợc đối tác chiến luợc để bán khoảng 20% cổ phần, thì mức vốn điều lệ của BIDV sẽ tăng từ 31.481 tỷ đồng lên 37.777 tỷ đồng. Và mức vốn này mới đủ giúp BIDV giải quyết những khó khăn trong việc áp dụng Basel II. Vietinbank cũng đang chịu áp lực lớn phải gia tăng nguồn vốn sớm khi Basel II đuợc áp dụng. Tính đến cuối năm 2015, hệ số CAR của Vietinbank giảm về mức 10% khi tổng tài sản tăng nhanh lên 17.8%. Trong năm 2015, Vietinbank đã hoàn tất phát hành 8.000 tỷ đồng trái phiếu tăng vốn để bổ sung vốn cấp 2. Nhung để đáp ứng đuợc tiêu chuẩn của Basel II, Vietinbank sẽ phải tiếp tục phát hành thêm trái phiếu để giải quyết nhu cầu vốn. Có thể thấy áp lực về vốn của các ngân hàng này là rất lớn.

- Nâng cao quản trị Ngân hàng

Việc nâng cao năng lực quản trị sẽ giúp ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn và tạo ra nhiều lợi nhuận hơn. Để nâng cao năng lực quản trị, quản trị NHTM cần đuợc quan tâm từ nhiều huớng, cả trên góc độ tổng thể nhu xác định mục tiêu, chiến luợc đến tổ chức, hoạt động và quản trị nội bộ, trong đó có quản trị rủi ro, quản trị tài chính, quản trị nhân lực,... Các NHTM cần chủ động xây dựng chiến luợc phát triển và chiến luợc quản trị, tăng cuờng ứng dụng công nghệ thông tin vào điều hành và quản lý, phân tích và phịng ngừa rủi ro. Các NHTM cần có chiến luợc kinh doanh dài hạn, chắt lọc kinh nghiệm tốt để có thể hoạt động an tồn trong mọi tình huống. Năng lực quản trị, đặc biệt là năng lực quản trị nội bộ của ngân hàng là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại trong kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, quản trị ngân hàng nói chung và quản trị rủi ro nói riêng, cần dựa trên một số nguyên tắc sau: nguyên tắc chấp nhận rủi ro; nguyên tắc điều hành rủi ro cho phép; nguyên tắc quản lý độc lập các rủi ro riêng biệt; nguyên tắc phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và khả năng tài chính; nguyên tắc hiệu quả kinh tế, nguyên tắc hợp lý về thời gian và phù hợp với chiến luợc chung của ngân hàng. Để thực hiện tốt những nguyên tắc này, ngoài việc quản lý tốt tài sản nợ - tài sản có theo nguyên tắc của Uỷ ban Basel, xây dựng văn hố quản trị lành mạnh, tạo mơi truờng thuận lợi cho việc áp dụng các nguyên tắc và thông lệ quản trị rủi ro, các NHTM cần chú trọng nâng cao chất luợng cơng tác kiểm sốt nội bộ trên cơ sở áp dụng hệ thống công nghệ ngân hàng hiện đại, để phát hiện những tiềm ẩn rủi ro, có biện pháp ngăn chặn kịp thời. Nhung cũng khơng nên quá nhấn mạnh đến kiểm tra, kiểm sốt nội bộ vì việc đó sẽ dễ đánh mất tính sáng tạo trong cơng việc.

- Đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ

Một đặc điểm riêng của hoạt động kinh doanh ngân hàng là sản phẩm dịch vụ ngân hàng mang tính bổ trợ cao. Mỗi sản phẩm ra đời dựa trên sự phát triển của dịch vụ truyền thống và kéo theo sự phát triển của nhiều loại hình dịch vụ mới. Sản phẩm, dịch vụ ngân hàng phát triển giúp cho hoạt động huy động vốn, cấp tín dụng và đầu tu cũng phát triển theo.

Đa dạng hóa sản phẩm là điểm mạnh và mũi nhọn để phát triển dịch vụ ngân hàng cá nhân, hình thành bộ phận nghiên cứu chuyên trách phát triển sản phẩm.

Trong đó, tập trung vào những sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, có đặc điểm nổi trội trên thị trường nhằm tạo sự khác biệt trong cạnh tranh, tận dụng các kênh phân phối mới để đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng và phát triển tín dụng tiêu dùng sẽ tạo ra nhiều lợi thế cho các ngân hàng để tăng doanh thu. Ngoài ra, ngân hàng cũng cần tiếp tục phát triển và mở rộng các sản phẩm dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt nhằm phát huy hiệu quả và tính năng kỹ thuật của cơng nghệ mới, góp phần hạn chế giao dịch tiền mặt bất hợp pháp, nhanh chóng nâng cao tính thanh khoản của VNĐ và hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế. Đẩy mạnh các dịch vụ tài khoản tiền

Một phần của tài liệu Xây dựng chính sách cổ tức cho các NHTMCP niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam khoá luận tốt nghiệp 752 (Trang 76 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w