Các nghề khác chế biến các kim loạ

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 5 pot (Trang 47 - 48)

II. Công tr−ờng thủ công t− bản chủ nghĩa trong công nghiệp nga

9) Các nghề khác chế biến các kim loạ

Những nghề thủ công ở thôn Be-dơ-vốt-nôi-ê thuộc huyện và tỉnh Ni-giơ-ni Nốp-gô-rốt cũng là công tr−ờng thủ công t− bản chủ nghĩa. Thơn đó cũng là một trong những thơn công nghiệp mà phần lớn dân c− không hề làm nghề nông và là trung tâm của một khu công nghiệp gồm nhiều thôn. Theo cuộc điều tra năm 1889 của các hội đồng địa ph−ơng ("Những tài liệu", thiên VIII, Ni-giơ-ni Nốp-gơ-rốt, 1895) thì 67,3% số hộ của tổng Be-dơ-vốt-nơi-ê (581 hộ) khơng trồng trọt gì cả; 78,3% khơng có ngựa; 82,4% làm nghề thủ cơng; 57,7% biết đọc và biết viết hoặc đi học (con số trung bình của tồn huyện là 44,6%). Cơng nghiệp ở Be-dơ-vốt-nôi-ê chế tạo những đồ dùng bằng ngũ kim: xích sắt, l−ỡi câu, l−ới sắt; sản l−ợng năm 1883 −ớc chừng 21/2 triệu rúp∗∗; năm 1888 - 1889 chừng 11/2 triệu∗∗∗. Tình hình tổ chức của nghề đó nh− sau: làm cho bọn chủ, nguyên liệu thì do chủ cung cấp, công việc phân phối cho ___________

Tại một trong những ngành công nghiệp ở Pa-vlô-vô, tức là ngành làm khóa, thì ng−ợc lại ng−ời ta thấy số x−ởng có cơng nhân làm th bị giảm xuống. A.N. Pơ-tơ-rê-xốp (1. c.) đã nói rất rõ sự thực này và nêu cả những lý do của nó là sự cạnh tranh của một cơng x−ởng làm khóa ở tỉnh Cốp-nơ (cơng x−ởng của anh em Smít, năm 1890 có 500 cơng nhân, sản l−ợng 500 000 rúp và năm 1894/95 có 625 cơng nhân, sản l−ợng 730 000 rúp).

∗∗

"Cơng trình nghiên cứu của ủy ban điều tra về công nghiệp thủ công", IX. Năm 1897, dân số của thôn Be-dơ-vốt-nôi-ê là 3 296 ng−ời.

∗∗∗

"Báo cáo và điều tra", t. I. ― Tập "Danh sách" chỉ ra rằng trong vùng đó có 4 "cơng x−ởng" với 21 công nhân làm ở x−ởng và 29 công nhân làm ở nhà; sản l−ợng là 68 000 rúp.

V. I. L ê - n i n 524 524

cơng nhân bộ phận thì một phần làm ở x−ởng của chủ xí nghiệp, một phần làm ở nhà. Ví dụ, trong x−ởng chế tạo l−ỡi câu, các công việc đều do những "thợ uốn", "thợ cắt" (làm ở một căn nhà riêng), "thợ mài nhọn" làm (phụ nữ và trẻ em mài nhọn l−ỡi câu thì làm ở nhà). Tất cả những cơng nhân đó đều làm khoán theo sản phẩm cho một nhà t− bản, ng−ời thợ uốn l−ỡi câu giao lại công việc cho thợ cắt và thợ mài nhọn. "Bây giờ công việc kéo dây sắt làm bằng trục có ngựa kéo; tr−ớc kia rất đông ng−ời mù đến làm công việc này..." Đây đúng là một trong những "chuyên môn" của công tr−ờng thủ công t− bản chủ nghĩa! "Ngành sản xuất này khác những ngành sản xuất khác rất nhiều về điều kiện lao động. Công nhân bắt buộc phải làm việc trong bầu khơng khí ngột ngạt, đầy những mùi hôi thối của phân ngựa"∗. Nghề làm sàng∗∗, làm đinh ghim∗∗∗, làm chỉ kim tuyến139 ∗∗∗∗ ở tỉnh Mát-xcơ- va cũng đều tổ chức theo kiểu công tr−ờng thủ công t− bản chủ nghĩa. Vào đầu những năm 80, nghề chỉ kim tuyến có 66 x−ởng với 670 cơng nhân (trong đó 79% là cơng nhân làm thuê) và tổng sản l−ợng là 368 500 rúp. Trong số những x−ởng t− bản chủ nghĩa đó, có một vài x−ởng đơi khi cũng đ−ợc liệt vào số những "công x−ởng và nhà máy" ∗∗∗∗∗.

Nghề làm đồ ngũ kim ở tổng Buốc-ma-ki-nô (và những tổng lân cận) thuộc huyện và tỉnh I-a-rô-xláp rõ ràng là cũng tổ chức theo kiểu ấy. ít ra là ở đây, chúng ta thấy cũng sự phân công ấy (thợ rèn, thợ kéo bễ, thợ làm đồ sắt); cũng sự phát triển mạnh mẽ ấy của lao động làm thuê (trong 307 lò rèn ở tổng Buốc-ma-ki-nơ thì 231 lị m−ớn cơng nhân ___________

"Báo cáo và điều tra", I, tr. 186. ∗∗

Phụ lục I cho ch−ơng V, nghề thủ công số 29. ∗∗∗

Ibid., số 32. ∗∗∗∗

"Tập tài liệu thống kê về tỉnh Mát-xcơ-va", t. VII, thiên I, phần 2, và "Những nghề thủ công ở huyện Bô-gô-rốt-xcơ năm 1890".

∗∗∗∗∗

Sự phát triển của chủ nghĩa t− bản ở Nga 525

làm thuê); cũng sự thống trị ấy của t− bản lớn đối với tất cả những công nhân bộ phận (chủ bao mua đứng đầu; thợ rèn làm cho chúng; thợ làm đồ sắt làm cho thợ rèn); cũng sự kết hợp ấy giữa sản phẩm bao mua và sản phẩm sản xuất trong các x−ởng t− bản chủ nghĩa, đơi khi một vài x−ởng đó cũng đ−ợc liệt vào số những "công x−ởng và nhà máy" *.

Trong phụ lục của ch−ơng trên, chúng tôi đã đ−a ra những tài liệu thống kê về các nghề làm mâm và làm đồ nấu bếp bằng đồng* * ở tỉnh Mát-xcơ-va (ở đây nghề làm đồ nấu bếp bằng đồng nằm trong vùng gọi là "Da-ga-ri-ê"). Những tài liệu đó chứng tỏ rằng lao động làm th đóng vai trị chủ yếu trong những nghề đó; rằng đứng đầu những nghề đó là những x−ởng lớn, trung bình mỗi x−ởng có 18 đến 23 cơng nhân làm thuê, sản l−ợng trung bình của mỗi x−ởng từ 16 000 đến 17 000 rúp. Nếu thêm một điểm là ở đó sự phân công đ−ợc áp dụng rộng rãi * * * thì hồn tồn rõ ràng là chúng ta đang đứng tr−ớc một công tr−ờng thủ công t− bản chủ nghĩa ****. ___________

* "Cơng trình nghiên cứu của ủy ban điều tra về công nghiệp thủ công", thiên VI, cuộc điều tra năm 1880. ― "Báo cáo và điều tra", t. I (1888 - 1889), xem tr. 271: "hầu nh− toàn bộ sản xuất đều tập trung trong các x−ởng dùng công nhân làm thuê". Xem cả "Khái qt tình hình tỉnh I-a-rơ-xláp", thiên II, I-a-rơ-xláp. 1896, tr. 8, 11. ― "Danh sách", tr. 403.

** Phụ lục I cho ch−ơng V, các nghề thủ công số 19 và 30.

*** Những ng−ời làm đồ nấu bếp bằng đồng cần 5 công nhân làm các công việc khác nhau; những ng−ời làm mâm cần minimum là 3 cơng nhân, cịn "một x−ởng bình th−ờng" thì cần 9 cơng nhân. "Trong những x−ởng lớn", ng−ời ta áp dụng "sự phân công lao động tinh vi" để "nâng cao năng suất lao động" (I-xa-ép, 1. c., 27 và 31).

**** "Bản chỉ dẫn" năm 1890 tính ra trong vùng Da-ga-ri-ê có 14 nhà máy với 184 công nhân, sản l−ợng 37 000 rúp. So sánh những số liệu này với những số liệu của thống kê của các hội đồng địa ph−ơng dẫn ra ở trên, ta thấy rằng cả lần này nữa, thống kê công x−ởng - nhà máy cũng chỉ ghi những đỉnh cao nhất của công tr−ờng thủ công t− bản chủ nghĩa đang phát triển rộng rãi.

V. I. L ê - n i n 526 526

"Trong những điều kiện kỹ thuật và phân cơng hiện có, những đơn vị cơng nghiệp nhỏ là một loại hiện t−ợng bất th−ờng, chỉ có thể tồn tại đ−ợc bên cạnh những x−ởng lớn nếu kéo dài đến cực độ ngày lao động" (I-xa-ép, 1. c., tr. 33), chẳng hạn nh− những ng−ời làm mâm mỗi ngày làm đến 19 giờ. ở đây, th−ờng th−ờng ngày lao động dài từ 13 đến 15 giờ và những chủ nhỏ thì làm việc một ngày 16 đến 17 giờ. Cách trả cơng bằng hàng hóa cũng là hiện t−ợng rất phổ biến ở đây (năm 1876 cũng nh− năm 1890)*. Chúng tơi nói thêm một điểm là nghề này có đã lâu đời (có từ tr−ớc khi mở đầu thế kỷ XIX), và nó hết sức chun mơn hóa cơng việc, cho nên ở đây cũng đã đào tạo đ−ợc những công nhân rất khéo léo; công nhân ở Da-ga-ri-ê nổi tiếng là tài. Nh−ng trong nghề đó cũng xuất hiện những chuyên môn không cần đến một sự đào tạo tr−ớc nào cả và ngay cả những cơng nhân bé tí cũng làm đ−ợc. Ơng I-xa-ép nhận xét rất đúng rằng: "Chỉ riêng việc có thể trở thành cơng nhân ngay từ khi cịn bé và có thể biết nghề mà khơng phải học tập gì cả, cũng chứng tỏ rõ rằng cái tài nghệ thủ cơng địi hỏi phải rèn luyện sức lao động mới có đ−ợc thì khơng cịn nữa, sự đơn giản của một số lớn công việc bộ phận là dấu hiệu của b−ớc chuyển từ thủ công nghiệp sang công tr−ờng thủ công" (1. c., 34). Nh−ng cần chú ý rằng "tài nghệ thủ cơng" vẫn cịn tồn tại đến một mức nào đó trong cơng tr−ờng thủ cơng, vì cơ sở của cơng tr−ờng thủ công vẫn là sản xuất thủ công.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 5 pot (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)