Kỹ thuật trong công tr−ờng thủ công Sự phân cơng và ý nghĩa của nó

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 5 pot (Trang 52 - 54)

Sự phân cơng và ý nghĩa của nó

Bây giờ chúng ta căn cứ vào những tài liệu đã trình bày để rút ra những kết luận, đồng thời xét xem những tài liệu đó có thực sự nêu lên những đặc điểm của một giai đoạn đặc thù của sự phát triển của chủ nghĩa t− bản trong công nghiệp ở n−ớc ta không.

Một đặc điểm chung cho tất cả các nghề thủ công mà chúng ta đã xem xét, đó là sự duy trì sản xuất thủ cơng và một sự phân cơng có hệ thống tiến hành trên một quy mơ rộng lớn. Q trình sản xuất gồm nhiều công việc bộ phận do các công nhân chuyên môn khác nhau đảm nhiệm. Đào tạo đ−ợc những công nhân chuyên môn nh− vậy phải mất ___________

* Cuộc điều tra ở thành phố Tu-la ngày 29 tháng M−ời một 1891 ghi rằng trong thành phố đó có 36 hãng bán phong cầm và 34 x−ởng làm phong cầm (xem "L−ợc ghi về tỉnh Tu-la năm 1895", Tu-la, 1895).

V. I. L ê - n i n 534 534

một thời gian khá dài. Bởi vậy, lẽ tự nhiên là cái chế độ đi kèm theo công tr−ờng thủ công là chế độ học việc. Chúng ta biết rằng, trong khuôn khổ chung của kinh tế hàng hoá và của chủ nghĩa t− bản, hiện t−ợng đó dẫn đến những hình thức lệ thuộc tồi tệ nhất về thân thể và những hình thức bóc lột tồi tệ nhất*. Chế độ học việc chỉ mất đi khi nào công tr−ờng thủ công phát triển cao hơn nữa và khi đại cơng nghiệp cơ khí hình thành. Lúc đó máy móc giảm thời gian học việc xuống tới minimum, hoặc là những công việc bộ phận trở thành giản đơn đến nỗi trẻ em cũng đảm nhiệm đ−ợc (xem ví dụ Da-ga-ri-ê trên kia).

Việc sản xuất thủ công đ−ợc duy trì làm cơ sở cho cơng tr−ờng thủ cơng cho ta thấy nổi bật lên sự bất động t−ơng đối của công tr−ờng thủ công nếu so sánh với công x−ởng. Sự phân công tiến triển rất chậm về bề rộng cũng nh− về bề sâu, thành thử trong hàng chục (và thậm chí trong hàng trăm) năm, cơng tr−ờng thủ cơng cứ vẫn giữ hình thức đầu tiên của nó: chúng ta đã có thể thấy rằng một số rất lớn những nghề thủ công mà chúng ta đã xem xét đều đã tồn tại rất lâu, thế mà cho đến nay trong phần lớn những nghề đó, chúng ta vẫn ch−a thấy có một sự biến đổi quan trọng nào về mặt ph−ơng thức sản xuất cả. ___________

* Chúng tơi chỉ cử ra một ví dụ thơi. Trong làng Bơ-ri-xốp-ca (huyện Grai-vơ-rơn, tỉnh Cuốc-xcơ) có một nghề sơn t−ợng thánh sử dụng độ 500 công nhân. Các đốc công th−ờng không dùng công nhân làm thuê, nh−ng họ có những thợ học việc làm mỗi ngày từ 14 đến 15 giờ. Sở dĩ họ có thái độ thù địch với dự án tổ chức một tr−ờng dạy vẽ trong thơn, chính là vì họ sợ mất số công nhân không tốn tiền của họ, là những thợ học việc ("Báo cáo và điều tra", I, 333). Tình cảnh những trẻ em làm ở nhà cho công tr−ờng thủ cơng t− bản chủ nghĩa chẳng hơn gì tình cảnh những thợ học việc, vì ng−ời cơng nhân làm ở nhà phải kéo dài nec plus ultra1)

ngày lao động của mình và phải bắt gia đình mình nai l−ng ra mà lao động.

Sự phát triển của chủ nghĩa t− bản ở Nga 535

Cịn về sự phân cơng thì ở đây chúng ta sẽ khơng nhắc lại những luận điểm, mà mọi ng−ời đã biết, của khoa kinh tế lý luận về vai trị của sự phân cơng trong quá trình phát triển của những lực l−ợng sản xuất của lao động. Trong nền sản xuất dựa trên cơ sở lao động thủ cơng, kỹ thuật chỉ có thể tiến bộ đ−ợc d−ới hình thức sự phân cơng thơi*. Chúng tôi chỉ nêu ra hai tr−ờng hợp quan trọng nhất chứng minh cho tính tất yếu của sự phân công, về mặt là giai đoạn chuẩn bị cho đại cơng nghiệp cơ khí. Thứ nhất là chỉ có phân chia q trình sản xuất thành một chuỗi những cơng việc thuần t máy móc và rất đơn giản, mới khiến có thể sử dụng đ−ợc máy móc mà tr−ớc hết ng−ời ta dùng vào những công việc đơn giản nhất rồi dần dần sử dụng vào những công việc phức tạp hơn. Chẳng hạn nh− trong ngành dệt, ng−ời ta đã sử dụng từ lâu khung cửi máy để dệt những thứ vải th−ờng, nh−ng lụa thì phần lớn vẫn còn phải dệt bằng tay. Trong ngành ngũ kim máy móc tr−ớc hết dùng để làm một cơng việc trong những cơng việc dễ nhất, nh− mài bóng v. v.. Nh−ng cái việc chia nhỏ quá trình sản xuất thành những cơng việc rất đơn giản đó, vừa là một giai đoạn chuẩn bị cho việc thực hiện sản xuất lớn bằng cơ khí, đồng thời cũng làm tăng thêm những nghề thủ công nhỏ. Dân c− vùng lân cận có thể làm những cơng việc bộ phận đó ở nhà, hoặc nhận vật liệu của các chủ công tr−ờng thủ công và làm theo đơn đặt hàng của họ (gắn lông vào bàn chải trong nghề làm bàn chải; chế da cừu, làm áo khốc lót lơng, làm bao tay, đóng giày dép v. v. trong nghề làm da thuộc; hoàn thành l−ợc trong nghề làm l−ợc, "lắp" các ấm xa-mô-va v. v.), hoặc là "tự ___________

*

"Hình thức gia đình của sản xuất lớn và cơng tr−ờng thủ cơng là một lối thốt cần thiết và thậm chí đến một mức nào đó là đáng mong muốn đối với cơng nghiệp nhỏ độc lập, khi cơng nghiệp đó bao trùm một vùng rộng lớn" (Kha-ri-dô-mê-nốp, trong "Truyền tin pháp luật", 1883, số 11, tr. 435).

V. I. L ê - n i n 536 536

mình bỏ tiền ra" mua nguyên liệu, rồi làm thành những bộ phận rời để bán cho các chủ công tr−ờng thủ công (nh− trong nghề làm mũ, đóng xe ngựa, làm phong cầm v.v.). D−ờng nh− là một điều ng−ợc đời: sự phát triển của những nghề thủ cơng nhỏ (thậm chí có khi lại là những nghề "độc lập" nữa) mà lại là biểu hiện của sự phát triển của công tr−ờng thủ cơng t− bản chủ nghĩa. Nh−ng đó là một sự thật. "Sự độc lập" của một số "thợ thủ cơng" nào đó là điều hồn tồn khơng có thật. Nếu khơng

gắn liền với những công việc bộ phận khác, những bộ phận

khác của sản phẩm thì cơng việc của họ không tồn tại, sản phẩm của họ đơi khi lại thậm chí khơng có một chút giá trị sử dụng nào cả. Mà chỉ có t− bản lớn mới có thể thiết lập*

và thực tế đã thiết lập đ−ợc sự gắn liền đó, vì nó đã biết dùng mọi cách để thống trị cái khối đông đảo những công nhân bộ phận. Một trong những sai lầm căn bản của khoa kinh tế dân tuý là ở chỗ khoa đó cố ý khơng biết đến hay che giấu sự thật này là "ng−ời thợ thủ công" làm những chi tiết của sản phẩm là bộ phận cấu thành của công tr−ờng thủ công t− bản chủ nghĩa.

Thứ hai, điều cần phải đặc biệt nhấn mạnh là công tr−ờng thủ công đã đào tạo ra những công nhân khéo léo. Sau cải cách, đại cơng nghiệp cơ khí khơng thể nào phát triển nhanh đến nh− thế đ−ợc, nếu tr−ớc nó khơng có một thời kỳ dài, trong đó cơng tr−ờng thủ cơng đào tạo cơng nhân. Chẳng hạn nh− những nhân viên điều tra ngành dệt "thủ công" trong huyện Pô-crốp, tỉnh Vla-đi-mia, đã nêu lên "tay nghề giỏi và kinh nghiệm" đặc sắc của những thợ ___________

* Tại sao chỉ có t− bản mới có thể thiết lập đ−ợc sự gắn liền đó? Vì nh− chúng ta đã biết, nền sản xuất hàng hoá đã gây ra sự phân tán của các ng−ời sản xuất nhỏ và sự phân hố hồn tồn của họ; vì nghề thủ cơng nhỏ đã để lại cho cơng tr−ờng thủ công những x−ởng t− bản chủ nghĩa và t− bản th−ơng nghiệp.

Sự phát triển của chủ nghĩa t− bản ở Nga 537

dệt ở tổng Cu-đ−-ki-nơ (làng Ơ-rê-khơ-vơ và những công x−ởng nổi tiếng Mô-rô-dốp là ở trong tổng này) nh− sau: "ch−a ở đâu... chúng tôi lại thấy một sự khẩn tr−ơng nh− vậy trong lao động... ở đây, ng−ời ta luôn luôn tiến hành một sự phân công chặt chẽ giữa ng−ời thợ dệt và ng−ời thợ đánh ống... Quá khứ... đã dạy cho những dân tổng Cu-đ−-ki-nơ... những ph−ơng pháp kỹ thuật hồn thiện của sản xuất... bản lĩnh tìm thấy h−ớng đi khi gặp đủ loại khó khăn"∗. Về ngành dệt lụa, chúng ta đọc thấy: "Không phải trong bất cứ làng nào, ng−ời ta muốn xây dựng bao nhiêu công x−ởng cũng đ−ợc", "công x−ởng phải đi theo ng−ời thợ dệt trong những làng mà ở đó, nhờ cuộc di dân cơng nghiệp" (ta có thể thêm: hay lao động làm ở nhà) "đã hình thành ra một đội ngũ cơng nhân biết nghề"∗∗. Những cơng x−ởng nh− cơng x−ởng đóng giày ở Pê-téc-bua142∗∗∗

sẽ không thể phát triển nhanh nh− vậy đ−ợc, nếu trong thôn Kim-r−, chẳng hạn, những công nhân khéo léo đã khơng đ−ợc đào tạo ra ở đó qua hàng bao thế kỷ và hiện nay đang muốn di c− v. v.. Cho nên, chính vì vậy mà việc công tr−ờng thủ công tạo ra cả một loạt những khu vực rộng lớn chuyên một loại sản xuất nhất định và đã đào tạo ra những khối đông đảo cơng nhân khéo léo, là một việc có ý nghĩa rất lớn∗∗∗∗.

Sự phân công trong công tr−ờng thủ công t− bản chủ nghĩa đã làm cho cả ng−ời công nhân lẫn "ng−ời thợ thủ công" làm những chi tiết của sản phẩm trở thành dị hình và bị tàn phế. Sự phân công đã tạo ra những ng−ời thợ thiên tài và những ng−ời thợ tàn phế; thợ tài thì hiếm và ___________

* "Những nghề phụ ở tỉnh Vla-đi-mia", IV, 22. ** Ib., III, 63.

*** Năm 1890 ― 514 công nhân, sản l−ợng 600 000 rúp; năm 1894 - 1895 ― 845 công nhân, sản l−ợng 1 288 000 rúp.

**** Thuật ngữ "nghề thủ cơng tồn vùng" nói lên rất rõ đặc tính của hiện t−ợng đó. Cc-xắc đã viết: "Từ thế kỷ XVII, công nghiệp nông thôn bắt đầu phát triển trông thấy: cả từng làng một, đặc biệt

V. I. L ê - n i n 538 538

làm cho những nhân viên điều tra phải khâm phục*; cịn thợ tàn phế là cả khối đơng đảo "những thợ thủ công" ngực lép, tay dài quá mức, có "b−ớu một chiều"**1) v. v., v. v..

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 5 pot (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)