công tr−ờng thủ công
Trong tất cả những nghề thủ cơng đ−ợc tổ chức theo hình loại cơng tr−ờng thủ cơng mà chúng ta đã xem xét, thì đại bộ phận công nhân không đ−ợc độc lập, họ phải lệ thuộc vào t− bản và chỉ có tiền cơng thơi, vì khơng có ngun liệu, cũng khơng có cả thành phẩm. Thật ra thì tuyệt đại đa số những cơng nhân thuộc "các nghề thủ cơng" đó đều là cơng nhân làm
thuê cả, tuy rằng tình trạng này, trong cơng tr−ờng thủ công,
ch−a bao giờ đạt tới những hình thức thuần t và hồn chỉnh mà chỉ riêng cơng x−ởng mới có. Trong cơng tr−ờng thủ cơng, t− bản th−ơng nghiệp có nhiều hình thức kết hợp rất khác nhau với t− bản cơng nghiệp, và tình trạng lệ thuộc của cơng nhân vào nhà t− bản có vơ vàn hình thức và vơ vàn màu sắc, kể từ hình thức lao động làm thuê trong x−ởng thợ, qua lao động làm ở nhà cho "chủ" đến sự lệ thuộc trong việc mua nguyên vật liệu và bán sản phẩm. Ngồi cái khối đơng đảo những cơng nhân bị lệ thuộc ra thì bên cạnh cơng tr−ờng thủ cơng, cịn có một số khá lớn những ng−ời sản xuất quasi - độc lập nữa. Nh−ng tất cả những hình thức lệ thuộc rất khác nhau đó chỉ che giấu cái đặc điểm căn bản của công tr−ờng thủ công là làm cho sự tách rời giữa những đại biểu của lao động với đại biểu của t− bản, từ nay trở đi, biểu hiện ra với tất cả sức mạnh của nó. Đến thời kỳ giải phóng nơng dân thì tình trạng tách rời đó do truyền thống liên tiếp của nhiều thế hệ, nên đã là một tình trạng cố định trong những trung tâm lớn nhất của công tr−ờng thủ công ở n−ớc ta. Trong tất cả các loại "nghề thủ công" đã xem xét trên kia thì một mặt, chúng ta thấy cái khối dân c− khơng có một ph−ơng tiện sinh hoạt nào khác ngoài cách lao động trong sự lệ thuộc vào giai cấp hữu sản, và mặt khác, một thiểu số nhỏ những nhà cơng nghiệp giàu có nắm giữ (d−ới một hình thức
Sự phát triển của chủ nghĩa t− bản ở Nga 545
nào đó) hầu hết sản xuất trong vùng. Chính sự thật căn bản đó đã khiến cho cơng tr−ờng thủ cơng ở n−ớc ta có một tính chất t− bản chủ nghĩa rất rõ rệt, trái với trong giai đoạn tr−ớc đó. Trong giai đoạn tr−ớc cũng đã có sự lệ thuộc vào t− bản và đã có lao động làm thuê, nh−ng sự lệ thuộc này và lao động làm thuê này ch−a có một hình thức dứt khốt nào cả, cịn ch−a bao trùm cái khối những ng−ời làm nghề thủ công và cái khối dân c−, không gây ra sự tách rời giữa các nhóm tham gia sản xuất. Trong giai đoạn này, bản thân sản xuất cịn có quy mơ nhỏ, sự khác nhau giữa chủ và thợ cịn t−ơng đối ít, ng−ời ta hầu nh− khơng thấy có những nhà t− bản lớn (họ luôn luôn đứng đầu công tr−ờng thủ cơng), cũng khơng thấy có cơng nhân bộ phận chỉ làm một cơng việc duy nhất và do đó, bị gắn chặt vào t− bản là kẻ tập hợp những công việc bộ phận ấy thành một cơ cấu sản xuất duy nhất.
Cách giải thích nh− thế những tài liệu mà chúng ta đã nêu ra trên kia, đã đ−ợc xác nhận một cách hùng hồn bởi lời chứng sau đây của một tác giả kỳ cựu: "Tại thôn Kim-r−, cũng nh− ở những nơi khác trong những thôn nổi tiếng là giàu ở Nga, chẳng hạn nh− tại Pa-vlơ-vơ, thì một nửa dân số là những kẻ nghèo đến nỗi phải đi ăn mày... Ng−ời cơng nhân bị bệnh, và nhất là khi ng−ời đó khơng có bà con thân thích gì cả, thì khơng khéo là tuần sau sẽ khơng có lấy một mẩu bánh nào"∗.
Bởi vậy, ngay trong những năm 60, ng−ời ta đã thấy đặc điểm kinh tế căn bản này của công tr−ờng thủ công ở n−ớc ta là: sự đối lập giữa "sự giàu có" của cả một loạt ____________
∗
N. ốp-xi-an-ni-cốp. "Miền th−ợng l−u sông Vôn-ga và hội chợ Ni-giơ-ni Nốp-gô-rốt". Bài trong "Tập tài liệu về Ni-giơ-ni Nốp-gô-rốt", t.II giơ-ni Nốp-gô-rốt". Bài trong "Tập tài liệu về Ni-giơ-ni Nốp-gô-rốt", t.II (Ni-giơ-ni Nốp-gô-rốt. 1869). Tác giả căn cứ vào những con số năm 1865 về thôn Kim-r−. Trong khi nghiên cứu hội chợ, tác giả đó đã nói rõ về quan hệ kinh tế và xã hội của các loại nghề có hàng tr−ng bày tại hội chợ.
V. I. L ê - n i n 546 546
"những thôn trang" "nổi tiếng" với sự vơ sản hóa hồn tồn của tuyệt đại đa số "những thợ thủ công". Gắn liền với đặc điểm này, ng−ời ta thấy có tình hình là những cơng nhân điển hình nhất của cơng tr−ờng thủ cơng (tức là những cơng nhân đã hồn toàn hay hầu nh− hoàn toàn rời bỏ ruộng đất) đã h−ớng đến giai đoạn tiếp sau của chủ nghĩa t− bản, chứ không phải đến giai đoạn tr−ớc đó của chủ nghĩa t− bản, họ giống với những công nhân của đại công nghiệp cơ khí hơn là giống với nơng dân. Những con số dẫn ra trên kia về trình độ văn hóa của ng−ời thợ thủ cơng chứng thực điều đó một cách hùng hồn. Tuy nhiên khơng thể mở rộng cách nhận xét đó ra tồn thể cơng nhân của cơng tr−ờng thủ công đ−ợc. Sự tồn tại của một số lớn x−ởng nhỏ và của những chủ nhỏ, sự tồn tại của những mối liên hệ với ruộng đất, và sự phát triển rất rộng của lao động làm ở nhà, tất cả những điều đó đ−a đến kết quả là một số rất lớn "thợ thủ công" của công tr−ờng thủ cơng cịn ngả về phía nơng dân, về phía biến đổi thành những ơng chủ nhỏ, ngả về q khứ chứ khơng phải về t−ơng lai∗, cịn tự lừa dối mình bằng đủ mọi thứ ảo t−ởng là có thể (nhờ lao động khẩn tr−ơng, nhờ tiết kiệm và tài khéo léo của mình) trở thành những ng−ời chủ độc lập∗∗. Nhà nghiên cứu "những nghề thủ công" ở tỉnh Vla-đi-mia đã nhận xét đặc biệt đúng về những ảo t−ởng tiểu t− sản đó nh− sau:
"Thắng lợi cuối cùng của công nghiệp lớn đối với công nghiệp nhỏ, sự tập trung trong bốn bức t−ờng của một công x−ởng lụa những ____________
∗
Hệt nh− những nhà t− t−ởng dân tuý của họ. ∗∗
Đối với những anh hùng đơn độc về lao động tự chủ (theo kiểu Đu-giơ-kin trong "L−ợc khảo về Pa-vlơ-vơ" của V. Cơ-rơ-len-cơ) thì một sự biến đổi nh− vậy trong thời kỳ công tr−ờng thủ cơng cịn là điều có thể thực hiện đ−ợc, nh−ng chắc chắn là không thể thực hiện đ−ợc đối với cái khối đông đảo những công nhân bộ phận chẳng có một cái gì trong tay cả.
Sự phát triển của chủ nghĩa t− bản ở Nga 547
công nhân nằm rải rác trong những cơng x−ởng gia đình, chỉ là vấn đề thời gian thôi, mà thắng lợi đó càng đến sớm bao nhiêu, càng có lợi cho thợ dệt bấy nhiêu.
Đặc tr−ng của tổ chức hiện nay của ngành công nghiệp lụa là sự không ổn định và không cố định của những phạm trù kinh tế, là cuộc đấu tranh của sản xuất lớn chống lại sản xuất nhỏ và nông nghiệp. Cuộc đấu tranh đó lơi cuốn ng−ời chủ nhỏ và ng−ời thợ dệt vào trong làn sóng khích động mà chẳng cho họ h−ởng chút lợi nào, nh−ng lại tách họ khỏi nông nghiệp, làm cho họ mang nặng nợ nần và lấy tất cả sức nặng của mình mà đè lên họ trong những thời kỳ đình trệ. Sự tập trung sản xuất không làm cho tiền công của thợ dệt giảm đi, nh−ng làm cho những lời hứa hẹn, những cuộc đãi r−ợu đến say mềm, những tiền ứng tr−ớc quá đáng so với tiền công hàng năm ― mà ng−ời ta dùng để lôi kéo họ ― trở thành vô ích. Khi mà sự cạnh tranh giữa các chủ x−ởng giảm đi, thì các chủ x−ởng cũng chẳng cịn có lợi gì mà tiêu pha những món tiền lớn để làm cho ng−ời thợ dệt mang công mắc nợ nữa. Hơn nữa, sản xuất lớn làm cho những lợi ích của ng−ời chủ x−ởng đối lập rất rõ rệt với lợi ích của cơng nhân, làm cho của cải của chủ x−ởng đối lập rất rõ rệt với sự bần cùng của công nhân, khiến cho ng−ời thợ dệt khơng bao giờ lại có ý nghĩ muốn trở thành chủ x−ởng. Sản xuất nhỏ không mang lại cho ng−ời thợ dệt nhiều lợi ích bằng sản xuất lớn, nó khơng có tính chất ổn định của nền sản xuất lớn, do đó nó làm h− hỏng ng−ời thợ dệt nhiều hơn. Ng−ời thợ dệt có những triển vọng h− ảo về t−ơng lai, anh ta đợi đến lúc có thể dệt bằng chiếc khung cửi riêng của mình. Để đạt −ớc mơ đó, anh cố gắng hết sức, mang cơng mắc nợ, ăn cắp, nói dối, anh coi bạn bè không phải là những ng−ời đồng cảnh không may nh− mình nữa, mà là kẻ thù, là những kẻ cạnh tranh với anh để giành cái khung cửi khốn khổ mà anh −ớc ao sẽ có đ−ợc trong một t−ơng lai xa xôi. Ng−ời chủ nhỏ khơng nhận thấy rằng về mặt kinh tế, mình yếu ớt, anh ta tìm cách bợ đỡ những chủ bao mua và chủ x−ởng, giấu khơng cho bạn bè của mình biết những nơi và điều kiện mua nguyên vật liệu và bán sản phẩm. Và khi t−ởng rằng mình là một chủ nhỏ độc lập, thì anh lại trở thành một công cụ tự nguyện khốn khổ, một đồ chơi trong tay những lái buôn lớn. Vừa mới ra khỏi vũng bùn, có đ−ợc 3 hay 4 khung cửi, anh đã nói đến hồn cảnh gay go của ng−ời chủ, đến tính l−ời biếng và tính r−ợu chè của thợ dệt, đến sự cần thiết phải bảo đảm cho ng−ời chủ x−ởng khỏi bị quỵt tiền ứng tr−ớc. Ng−ời chủ nhỏ đó chính là hiện thân của chế độ nơ lệ cơng nghiệp, chẳng khác gì vào thời đại hồng kim đã
V. I. L ê - n i n 548 548
qua, anh chấp sự và anh quản gia là hiện thân của chế độ nô lệ phong kiến. Khi cơng cụ cịn ch−a hồn tồn tách khỏi ng−ời sản xuất và ng−ời sản xuất cịn có khả năng trở thành ông chủ độc lập, khi cái vực thẳm kinh tế giữa chủ bao mua và ng−ời thợ dệt đ−ợc san bằng bởi những chủ x−ởng, chủ nhỏ và da-glơ-đa, tức là những kẻ kiểm sốt và bóc lột những tầng lớp kinh tế bậc d−ới nh−ng lại bị những tầng lớp kinh tế bậc trên bóc lột, thì ý thức xã hội của những ng−ời lao động bị mờ đi, và trí óc của họ bị những ảo t−ởng làm h− hỏng. ở chỗ đáng phải đoàn kết nhau lại thì lại là cạnh tranh lẫn nhau, và ng−ời ta thấy hiện t−ợng nhất trí giữa những lợi ích của các tập đồn kinh tế đối địch nhau về căn bản. Khơng phải chỉ bóc lột về mặt kinh tế không thôi, tổ chức hiện đại của cơng nghiệp lụa cịn chọn trong số những ng−ời bị bóc lột những tay chân để trao nhiệm vụ làm mờ ý thức và hủ hoá trái tim của những ng−ời lao động" ("Những nghề phụ ở tỉnh Vla- đi-mia", thiên III, tr. 124-126).