II. Công tr−ờng thủ công t− bản chủ nghĩa trong công nghiệp nga
10) Nghề làm đồ trang sức, nghề làm xa-mô-va và phong cầm
Thôn Cra-xnôi-ê (huyện và tỉnh Cô-xtơ-rô-ma) là một trong những thôn công nghiệp, những thôn này th−ờng là những trung tâm công tr−ờng thủ công t− bản chủ nghĩa "nhân dân" ở Nga. Cái thơn lớn đó (năm 1897, có 2 612 ___________
Sự phát triển của chủ nghĩa t− bản ở Nga 527
nhân khẩu) hoàn toàn giống một thành phố; dân c− sinh hoạt theo kiểu ng−ời thành thị và không làm nghề nông (trừ một vài tr−ờng hợp). Thôn Cra-xnôi-ê là trung tâm của nghề làm đồ trang sức, nó bao gồm 4 tổng và 51 thơn (trong đó có tổng Xi-đơ- rốp-xcơi-ê, huyện Nê-rê-khta) với 735 hộ và gần 1 706 cơng nhân*. Ơng Tin-lơ nói: "Chắc chắn phải coi những nhà cơng nghiệp lớn ở thôn Cra-xnôi-ê: những lái buôn Pu-si-lốp, Ma-dốp, Xô-rô-kin, Tsun-cốp và các lái buôn khác là những đại biểu chủ yếu của nghề đó. Họ mua nguyên liệu: vàng, bạc, đồng, thuê thợ chuyên môn, bao mua thành phẩm, phân phối công việc làm ở nhà, cung cấp mẫu v. v." (2043). Những nhà cơng nghiệp lớn có những x−ởng ― "ra-bơ-tc-ni" (phịng thí nghiệm), ở đó họ
luyện và nấu các kim loại rồi đem phân phối cho "những thợ thủ cơng" làm gia cơng ở nhà; họ cịn có thiết bị kỹ thuật: máy ép, máy dập cắt (để cắt thành từng miếng), máy dập (để in hình), máy dát (để dát kim khí), bàn thợ v.v.. Sự phân công đ−ợc áp dụng rộng rãi trong sản xuất: "Hầu hết mỗi vật phẩm đều phải qua nhiều tay theo một trật tự đã định sẵn. Ví dụ, muốn làm hoa tai, tr−ớc hết chủ đ−a bạc vào x−ởng, ở đó một phần bạc đ−ợc đem dát mỏng, một phần đ−ợc đem kéo thành dây; rồi giao cho thợ thủ cơng chun mơn; nếu anh ta có gia đình thì cơng việc sẽ đ−ợc chia cho nhiều ng−ời: một ng−ời dùng máy dập để dập lá bạc thành hình hoa tai; một ng−ời khác uốn dây bạc thành vòng để đeo vào lỗ tai; ng−ời thứ ba hàn và, cuối cùng, ng−ời thứ t− đánh bóng chiếc hoa tai đã hồn thành. Cơng việc khơng khó khăn gì và ___________
* "Cơng trình nghiên cứu của Uỷ ban điều tra về công nghiệp thủ công", thiên IX, bài của ông A. Tin-lô. ― "Báo cáo và điều tra", t. III (1893). Nghề đó phát triển khơng ngừng. Xem bài của "Tin tức n−ớc Nga" năm 1897, số 231. "Truyền tin tài chính", 1898, số 42. Sản l−ợng là trên 1 triệu rúp, trong đó chi phí về nhân cơng mất gần 200 000 rúp và phần những ng−ời bao mua và lái buôn là gần 300 000 rúp.
V. I. L ê - n i n 528 528
66,0 58
khơng địi hỏi phải học việc lâu; th−ờng th−ờng cơng việc hàn và đánh bóng giao cho phụ nữ và trẻ em 7 - 8 tuổi trở lên" (2041)*. ở đây cũng thế, ngày lao động dài vô cùng,
th−ờng th−ờng đến 16 giờ. Cách trả công bằng hiện vật cũng là phổ biến.
Những số liệu thống kê d−ới đây (do viên thanh tra sở kim ngân địa ph−ơng vừa mới cơng bố) nói rõ kết cấu kinh tế của nghề đó140:
Loại thợ thủ công
Số thợ thủ
công % công nhân Tổng số (−ớc chừng) % Vật phẩm, tính bằng pút % Không sản xuất thành phẩm 404 ― ― Sản xuất d−ới 12 li-vrơ thành phẩm 81 11 1,3 Sản xuất 12 đến 120 li-vrơ thành phẩm 194 26,4 500 29 236 28,7 Sản xuất 120 li- vrơ thành phẩm trở lên 56 7,6 206 13 577 70,0 Tổng cộng 735 100 1 706 100 824 100 "Hai loại đầu (chừng hai phần ba tổng số thợ thủ cơng) khó có thể coi là thợ thủ cơng mà coi là cơng nhân cơng x−ởng làm ở nhà thì đúng hơn". Trong loại trên "lao động làm thuê ngày càng trở nên thông th−ờng hơn... ___________
* "ở những thợ thủ công thôn Cra-xnơi-ê, mỗi loại và thậm chí mỗi bộ phận của vật phẩm đều do những thợ chuyên môn làm; cho nên rất hiếm mà thấy đ−ợc một gia đình vừa chế tạo cả nhẫn, hoa tai, vòng xuyến, trâm gài đầu v. v.. Th−ờng th−ờng những bộ phận của một vật phẩm là do những công nhân chuyên môn chế tạo ra, họ không những ở khác nhà nhau mà thậm chí cịn ở khác làng nhau nữa" ("Báo cáo và điều tra", t. III, tr. 76).
Sự phát triển của chủ nghĩa t− bản ở Nga 529
Thợ thủ công đã bắt đầu mua sản phẩm của những ng−ời khác làm ra"; trong những tầng lớp trên của loại đó thì "việc mua sản phẩm chiếm −u thế", và có "bốn chủ bao mua hồn tồn khơng có x−ởng"*.
Nghề làm xa-mơ-va và phong cầm ở thành phố Tu-la và vùng lân cận là những kiểu mẫu hết sức điển hình về cơng tr−ờng thủ cơng t− bản chủ nghĩa. Nói chung, nghề "thủ cơng" ở miền đó đều nổi tiếng là có từ lâu đời: các nghề đó có từ thế kỷ XV**. Chúng phát triển mạnh nhất từ giữa thế kỷ XVII; theo ơng Bơ-ri-xốp thì giai đoạn thứ hai của lịch sử các nghề thủ công ở Tu-la bắt đầu chính vào thời kỳ đó. Lị đúc gang đầu tiên xây dựng vào năm 1637 (của một ng−ời Hà-lan, tên là Vi- ni-út). Những thợ làm vũ khí của Tu-la đều ở một thôn riêng của thợ rèn và lập thành một ph−ờng hội có những đặc quyền của nó. Năm 1696, ở Tu-la xuất hiện lị đúc gang thứ nhất do một ng−ời thợ rèn trứ danh địa ph−ơng trang bị, và nghề đó lan đến tận U-ran và Xi-bi-ri***. Từ đó mở đầu giai đoạn thứ ba của lịch sử các nghề thủ công ở Tu-la. Thợ thủ công lập nên các x−ởng và dạy nghề cho nông dân vùng xung quanh. Những công x−ởng đầu tiên chế tạo xa-mô-va đ−ợc thành lập vào những năm 1810 - 1820. "Năm 1825 ở Tu-la đã có 43 cơng x−ởng của những thợ làm vũ khí; vả lại, hầu hết tất cả những cơng x−ởng ngày nay đều là của những thợ làm vũ khí tr−ớc kia và hiện nay là của những lái buôn ở Tu-la" (l. c., 2 262). Nh− thế là ở đây ta thấy ___________
* "Truyền tin tài chính", 1898, số 42.
** Xem bài của ơng V. Bơ-ri-xốp trong "Cơng trình nghiên cứu của ủy ban điều tra về công nghiệp thủ công", thiên IX.
*** Ng−ời thợ rèn Ni-ki-ta Đê-mi-đốp An-tu-phi-ép ở Tu-la lập ra một nhà máy đối diện với Tu-la nên đã đ−ợc lịng Pi-ốt Đại đế và năm 1702 thì nhận đ−ợc nhà máy Nê-vi-an-xki. Con cháu ơng An-tu-phi-ép đó đều là những nhà kinh doanh công nghiệp hầm mỏ nổi tiếng ở U-ran.
V. I. L ê - n i n 530 530
giữa những ng−ời tr−ớc kia ở trong ph−ờng hội với những ng−ời chủ cơng tr−ờng thủ cơng t− bản chủ nghĩa có một sự kế tục và mối liên hệ trực tiếp. Năm 1864, những ng−ời thợ làm vũ khí đ−ợc giải phóng khỏi chế độ nông nô141 và trở thành tiểu thị dân; tiền công giảm sút là do sự cạnh tranh mãnh liệt của thợ thủ cơng nơng thơn (điều đó làm cho những ng−ời làm nghề thủ công rời thành thị trở về nông thôn); công nhân trở lại nghề làm xa-mơ-va, làm khố, làm dao, làm phong cầm (những chiếc phong cầm đầu tiên xuất hiện ở Tu-la vào những năm 1830 - 1835).
Hiện nay nghề làm xa-mô-va đ−ợc tổ chức nh− sau. Đứng đầu là những nhà t− bản lớn, có những x−ởng dùng hàng chục, hàng trăm cơng nhân làm th; hơn nữa, họ cịn giao nhiều công việc bộ phận cho công nhân ở thành thị và ở nông thôn làm gia công; ở nhà, bản thân những ng−ời làm những công việc bộ phận ấy đơi khi cũng có x−ởng và cơng nhân làm thuê. Dĩ nhiên là bên cạnh những x−ởng lớn, còn có những x−ởng bé, phụ thuộc vào những nhà t− bản theo nhiều mức độ khác nhau. Sự phân công là cơ sở chung của toàn bộ kết cấu của sản xuất đó. Q trình chế tạo xa-mơ-va gồm những công việc bộ phận sau đây: 1) uốn những miếng đồng thành ống (nguội); 2) hàn; 3) giũa những mối hàn; 4) nối đáy; 5) rèn những chi tiết (ng−ời ta gọi là "hoàn thành"); 6) lau chùi ở trong; 7) miết xa-mô-va và cổ ấm; 8) mạ thiếc; 9) dùng máy khoan những lỗ ở đáy và ở nắp; 10) lắp xa-mô-va. Ngồi ra cịn cơng việc nấu những miếng đồng nhỏ: a) dập khuôn, b) đúc*. Khi cơng việc đ−ợc phân phối cho làm ở nhà thì mỗi cơng việc đó có thể thành một nghề "thủ cơng" riêng biệt. ___________
* "Cơng trình nghiên cứu của Uỷ ban điều tra về công nghiệp thủ cơng", thiên X; trong đó ơng Ma-nơ-khin miêu tả rất hay nghề làm xa-mô- va ở Xúc-xun (tỉnh Péc-mơ). Tổ chức của nghề đó cũng giống nh− ở tỉnh Tu-la. Xem nh− trên., thiên IX, bài của ông Bô-ri-xốp viết về nghề thủ công tại cuộc triển lãm năm 1882.
Sự phát triển của chủ nghĩa t− bản ở Nga 531
Ơng Bơ-ri-xốp đã miêu tả một trong những "nghề" đó trong thiên VII "Cơng trình nghiên cứu của Uỷ ban điều tra về cơng nghiệp thủ cơng". Đặc điểm của nghề đó (uốn thành ống) là ở chỗ: nơng dân làm khốn bằng nguyên liệu của chủ một trong những công việc trong số những công việc bộ phận đã kể ở trên. Sau 1861, những ng−ời thợ thủ công từ Tu-la trở về làm ở nông thôn: ở đây sinh hoạt rẻ hơn và nhu cầu thấp hơn (l. c., tr. 893). Ơng Bơ-ri-xốp đã giải thích rất đúng rằng "ng−ời thợ thủ cơng" sở dĩ có thể sống dai dẳng đ−ợc là do họ duy trì đ−ợc cơng việc rèn bằng tay những xa-mô-va: "chủ công x−ởng đặt hàng cho thợ thủ cơng nơng thơn làm thì ln ln có lợi hơn, vì lao động của anh ta rẻ hơn lao động của ng−ời thợ thủ công ở thành thị từ 10 đến 20%" (916).
Ơng Bơ-ri-xốp tính rằng giá trị tổng sản l−ợng xa-mô-va năm 1882 là gần 5 triệu rúp, số cơng nhân có từ 4 000 đến 5 000 (trong đó có cả thợ thủ cơng). Lần này cũng thế, thống kê công x−ởng và nhà máy chỉ gồm một phần nhỏ công tr−ờng thủ công t− bản chủ nghĩa. "Bản chỉ dẫn" năm 1879 cho biết rằng trong tỉnh Tu-la có 53 "cơng x−ởng" làm xa-mơ-va (tất cả đều sản xuất bằng tay) với 1 479 công nhân, sản l−ợng 836 000 rúp. "Bản chỉ dẫn" năm 1890 cho biết có 162 cơng x−ởng với 2 175 công nhân và sản l−ợng 1 100 000 rúp. Tuy nhiên danh sách những xí nghiệp chỉ ghi có 50 cơng x−ởng (trong đó có một cơng x−ởng có máy chạy bằng hơi n−ớc) với 1 326 công nhân và sản l−ợng 698 000 rúp. Rõ ràng là một trăm x−ởng nhỏ đã đ−ợc xếp vào số những "công x−ởng". Cuối cùng tập "Danh sách" đã ghi rằng năm 1894 - 1895 có 25 cơng x−ởng (4 cái có máy chạy bằng hơi n−ớc) với 1 202 công nhân (+ 607 công nhân làm ở nhà) và sản l−ợng 1 613 000 rúp. Những tài liệu đó khơng cho phép so sánh số công x−ởng và số cơng nhân (vì lý do đã chỉ ra ở trên và cũng vì có sự lẫn lộn giữa cơng nhân làm tại
V. I. L ê - n i n 532 532
x−ởng với công nhân làm ở nhà trong những năm tr−ớc đây). Điều chắc chắn là đại cơng nghiệp cơ khí dần dần gạt bỏ cơng tr−ờng thủ cơng: năm 1879 có 2 x−ởng m−ớn 100 cơng nhân và hơn nữa; năm 1890 có 2 x−ởng (một có máy chạy bằng hơi n−ớc); năm 1894 - 1895 có 4 (trong đó ba x−ởng có máy chạy bằng hơi n−ớc)*.
Nghề làm phong cầm hiện ở vào giai đoạn phát triển kinh tế thấp hơn cũng đ−ợc tổ chức đúng nh− thế **. "Quá trình chế tạo phong cầm gồm hơn m−ời khâu chun mơn" ("Cơng trình nghiên cứu của Uỷ ban điều tra về công nghiệp thủ công", thiên IX, 236); việc chế tạo những bộ phận của phong cầm hoặc việc tiến hành một số công việc bộ phận là công việc của nghề "thủ công" riêng biệt, quasi - độc lập. "Trong thời gian bình th−ờng, tất cả những ng−ời thợ thủ cơng đều làm cho những công x−ởng hay những x−ởng t−ơng đối lớn bằng nguyên liệu của chủ; khi yêu cầu về phong cầm tăng lên thì một số lớn ng−ời sản xuất nhỏ đến mua những bộ phận rời của những thợ thủ công rồi tự lắp lấy và đem bán cho các cửa hàng ở địa ph−ơng, là những nơi sẵn lòng mua ngay" (ibid.). Năm 1882, trong ___________
* Rõ ràng là có những nét t−ơng tự nh− thế trong sự tổ chức của nghề làm đồ ngũ kim ở Tu-la và vùng lân cận. Ơng Bơ-ri-xốp cho rằng năm 1882, những nghề đó dùng 2 000 đến 3 000 công nhân, sản l−ợng gần 212triệu rúp. Sự chi phối của t− bản th−ơng nghiệp đối với "những ng−ời thợ thủ cơng" đó rất là lớn. "Cơng x−ởng" làm đồ sắt ở tỉnh Tu-la cũng có khi dùng công nhân làm ở nhà (xem "Danh sách", tr. 393- 395).
** Về ph−ơng diện quá trình gạt bỏ những nhạc cụ thơ sơ của nhân dân và q trình hình thành một thị tr−ờng tồn quốc rộng lớn, thì sự phát triển của nghề làm phong cầm cũng rất đáng chú ý: thiếu thị tr−ờng đó, sẽ khơng có sự phân cơng theo từng công việc bộ phận và nếu khơng có sự phân cơng thì giá sản phẩm khơng thể nào hạ đ−ợc. "Nhờ giá hạ nên hầu nh− ở khắp nơi phong cầm đã lấn át những nhạc cụ thơ sơ có dây của nhân dân, tức đàn "ba-la-lai-ca" ("Cơng trình nghiên cứu của Uỷ ban điều tra về công nghiệp thủ công", thiên IX, tr. 2 276).
Sự phát triển của chủ nghĩa t− bản ở Nga 533
nghề đó, ơng Bơ-ri-xốp tính có 2 000 đến 3 000 cơng nhân với sản l−ợng đ−ợc gần 4 triệu rúp; thống kê công x−ởng - nhà máy ghi rằng năm 1879 có hai "cơng x−ởng" với 22 công nhân và sản l−ợng 5 000 rúp; năm 1890 có 19 cơng x−ởng với 275 cơng nhân và sản l−ợng 82 000 rúp; năm 1894 - 1895 có một cơng x−ởng với 23 cơng nhân (cộng thêm 17 cơng nhân làm ở ngồi) và sản l−ợng 20 000 rúp*. Hồn tồn ch−a có máy chạy bằng hơi n−ớc. Những con số đó lên xuống bất th−ờng nh− vậy chứng tỏ rằng ng−ời ta đã lấy một cách hoàn toàn ngẫu nhiên những x−ởng này hoặc những x−ởng nọ mà những x−ởng đó lại là những bộ phận cấu thành của bộ máy phức tạp của công tr−ờng thủ công t− bản chủ nghĩa.