Từ việc xây dựng quy trình quản trị rủi ro tín dụng, rất nhiều chỉ số và mơ hình đánh giá, phân tích RRTD đã được đưa ra, dưới đây là một số chỉ số và mơ hình quan trọng:
1.4.1 Các chỉ số đánh giá rủi ro tín dụnga) Nợ quá hạn a) Nợ quá hạn
Nợ quá hạn là thước đo quan trọng nhất đánh giá sự lành mạnh thể chế. Nó tác động đến tất cả các lĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng. Nó cịn là kết quả của mối quan hệ tín dụng khơng hồn hảo, thể hiện sự yếu kém vè tài chính của khách hàng, gây nên sự đổ vỡ lịng tin của người cấp tín dụng với người nhận tín dụng. Nợ q hạn có nhiều mức độ khác nhau:
+ Tỷ lệ NQH
_____________ S d n quá h nố ư ợ ạ
T l NQH = —ỷ ệ 3 ,------—X 100%
T ng d nổ ư ợ
Nếu tỷ lệ NQH cao chứng tỏ chất lượng tín dụng thấp, ngược lại tỷ lệ nợ quá hạn thấp chứng tỏ chất lượng tín dụng cao.
+ Tỷ lệ tổng dư nợ có NQH
___ „ , ,______ T ng d n có NQHổ ư ợ
T l t ng d n có NQH =ỷ ệ ổ ư ợ -----777—-7---------X 100% T ng d nổ ư ợ
Chỉ tiêu “Tổng dư nợ có NQH” chính là tồn bộ dư nợ của một khách hàng (kể cả đến hạn và chưa đến hạn) tính từ khi xuất hiện món nợ q hạn đầu tiên, nên nó phản ánh chính xác hơn mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng.
+ Chỉ tiêu khách hàng có NQH
_................................... ,______ S khách hàng quá h nố ạ
T l khách hàng có NQH = ỷ ệ r,7 , ,7 , 77 —Γ~Γ~—X 100%
T ng khách hàng có d nổ ư ợ
Nếu tỷ lệ nợ q hạn cao thì chứng tỏ chính sách tín dụng của ngân hàng khơng hiệu quả. Ngồi ra, nếu chỉ tiêu này cịn thấp hơn chỉ tiêu “nợ q hạn” thì có thể nợ q hạn tập trung vào những khách hàng lớn; ngược lại thì nghĩa là tập trung vào khách hàng nhỏ.
+ Chỉ tiêu “Cơ cấu NQH”
______ z , ,, N quá h n ng n h n __ợ ạ ắ ạ ______ T l n ng n h n quá h n =ỷ ệ ợ ắ ạ ạ 7— 7 ,-----------— X 100% N ng n h nợ ắ ạ _...................................... ,, N quá h n dài h n __ợ ạ ạ _____ T l n dài h n quá h n =ỷ ệ ợ ạ ạ 7τ— -ɪ ---------— X 100% N quá h nợ ạ + Khả năng thu hồi NQH
......................................... NQH có kh năng thu h i __ả ồ NQH có kh năng thu h i =ả ồ --------7-— 7 ,---------------X 100%
N quá h nợ ạ
................................................................................................ NQH khơng có kh năng thu h iả ồ
NQH khơng có kh năng thu h i =ả & ồ ------------------------------------~τ ɪ 1& -------------X 100%
Dự phòng RRTD cho biết khẳ năng chi trả của ngân hàng khi xảy ra rủi ro. Khi ngân hàng phải sử dụng quỹ dự phịng nghĩa là ngân hàngđang rơi vào tình trạng rủi ro mất vốn. Các chỉ tiêu thể hiện RRTD:
.......................................' , D phịng RRTD trích l pự ậ T l trích l p DPRR tín d ng = ỷ ệ ậ ụ τ^----------77-η- -7——
D n bình quânư ợ
Nếu một ngân hàng có danh mục cho vay càng rủi ro thì tỷ lệ trích lập dự phịng sẽ càng cao. Tỷ lệ này dao động từ 0 đến 5%.
r N khó địiợ
T l xóa n = —ỷ ệ ợ ---' y ,--------— D n bình quânư ợ
Những khoản nợ khó địi sẽ được xóa theo quy chế hiện hành và được bù đắp bởi quỹ dự phòng RRTD. Nếu tỷ lệ này lớn (từ 2% trở lên) thì chất lượng tín dụng của ngân hàng được xem là có vấn đề.
1.4.2 Các mơ hình phân tích đánh giá rủi ro tín dụnga) Mơ hình định tính về rủi ro tín dụng a) Mơ hình định tính về rủi ro tín dụng
Muốn hạn chế RRTD khi cho vay, một trong những mơ hình định tính đánh giá RRTD được sử dụng phổ biến trong q trình phân tích tín dụng là mơ hình chất lượng 6C, bao gồm:
- Tư cách người vay: Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người xin vay có mục đích tín dụng rõ ràng và có thiện chí nghiêm chỉnh trả nợ khi đến hạn.
- Năng lực người vay: Người đi vay phải có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng.
- Thu nhập người vay: Tiêu chí này nhằm tập trung vào câu hỏi: Người đi vay có khả năng để tạo ra đủ tiền để trả nợ? Nhìn chung, người vay có ba khả năng để tạo ra tiền đó là: ( i ) luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, ( ii ) bán thanh lý tài sản, ( iii ) tiền từ phát hành chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn. Bất cứ nguồn thu nào từ ba khả năng này đều có thể sử dụng để trả nợ vay cho
ngân hàng. Tuy nhiên, ngân hàng ưu tiên hơn cả là khả năng thứ nhất và coi đây là nguồn thu đầu tiên và căn bản để trả nợ vay ngân hàng.
- Bảo đảm tiền vay: Khi đánh giá khía cạnh bảo đảm tiền vay, cán bộ tín dụng phải tự hỏi: người vay có hữu một giá trị nào hay tài sản nào có chất lượng để hỗ trợ cho khoản vay khơng. Cán bộ tín dụng phải đặc biệt chú ý đến những yếu tố nhạy cảm như: tuổi thọ, điều kiện, tính lỏng tài sản người vay . . .
- Các điều kiện: Ngân hàng cần phải biết được xu hướng hiện hành về công việc kinh doanh và ngành nghề của người vay, cũng như khi điều kiện kinh tể thay đổi sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến khoản tín dụng.
- Kiểm sốt: Tập trung vào những vấn đề như các thay đổi trong luật pháp và quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay. u cầu tín dụng của người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng và của nhà quản lý về chất lượng tín dụng.
b) Các mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng
+ Mơ hình điểm số Z
Mơ hình này do nhà kinh tế E.I. Altman3 dùng để cho điểm tín dụng đối với các doanh nghiệp vay vốn:
Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,64 X4 + 0,999 X5 Trong đó: X1 = Vốn lưu động / Tổng tài sản
X2 = Lợi nhuận giữ lại / Tổng tài sản
X3 = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay / Tổng tài sản
\ X4 = Giá thị trường của tổng vốn sở hữu / Giá trị của tổng nợ X5 = Doanh thu / Tổng tài sản.
Theo mô hình của Altman, bất cứ cơng ty nào có điểm số thấp hơn1,81 thì sẽ được xếp vào nhóm có nguy cơ RRTD cao.
+ Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng
Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng áp dụng cho cá nhân, dựa vào hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, sở hữu nhà, thu nhập, thời gian cơng tác . . . để cho điểm, từ đó hình thành khung chính sách tín dụng.
^4 34 - 36 điểm Cho vay đến 2500 USD
^5 37 - 38 điểm Cho vay đến 3500 USD
~6 39 - 40 điểm Cho vay đến 5000 USD
(Nguồn: Nguyễn Văn Tiến, 2010, tr. 390) Bảng tính điểm dựa vào giả sử của ngân hàng biết rằng, mức 28 điểm là ranh giới giữa khách hàng có tín dụng tốt và tín dụng xấu, ngân hàng hình thành khung chính sách tín dụng như vậy để đối phó với RRTD. Mơ hình này thường sử dụng từ 7 đến 12 hạng mục mỗi hạng mục được cho từ 1 đến 10 điểm, dưới đây là bảng tính điểm thường được sử dụng tại các ngân hàng Mỹ với mơ hình 8 hạng mục và điểm số cao nhất là 43 điểm và thấp nhất là 9 điểm.