Các đặc trƣng kinh tế chủ đạo của ngành

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạch định chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành xây dựng tại đà nẵng nghiên cứu điển hình tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình đô thị đà nẵng (Trang 40 - 49)

9. Có địa bàn hoạt động gần giống với địa bàn hoạt động của Công ty cổphần Vinaconex25.

3.2.2. Các đặc trƣng kinh tế chủ đạo của ngành

Tính đơn lẻ của sản phẩm: Sản phẩm của hoạt đợng xây dựng là các cơng trình

thƣờng có thiết kế khác nhau, phục vụ các mục đích khác nhau, ở các địa điểm khác nhau vì vậy tính đơn lẽ của sản phẩm thể hiện rất rõ ràng. Đối với các ngành sản xuất hàng hóa khác việc tìm hiểu nhu cầu dễ dàng, quá trình sản xuất hàng loạt, triển khai các cơng việc thị trƣờng bán hàng thuận lợi cịn đối với ngành xây dựng thì chủ yếu dựa vào danh tiếng, thƣơng hiệu, chất lƣợng của của những cơng trình đã thi cơng để khách hàng xem xét, yêu cầu sản xuất sản phẩm, sự cạnh tranh trực tiếp giữa các DN xây dựng chủ yếu là sự so sánh về thành tích, về thƣơng hiệu do đó việc xác định nhu cầu, công tác thị trƣờng rất khó khăn, quản trị sản xuất rất phức tạp, quá trình sản xuất đơn chiếc.

Tính bị động của DN xây lắp: Các sản phẩm khác dễ xác định nhu cầu và thậm chí

bằng các giải pháp marketting có thể tạo ra và nắm bắt những nhu cầu mới. Tuy nhiên trong xây dựng chỉ có thể cố gắng tìm tìm hiểu nhu cầu của từng chủ đầu tƣ, chứng minh năng lực đáp ứng thông qua đấu thầu và triển khai thi công (khai thác những nhu cầu hiện tại). Vì vậy so với các ngành sản xuất cơng nghiệp khác, ngành xây dựng có tính bị đợng rất cao trong việc tìm kiếm cơng việc. Từ đó ta thấy rằng ngành xây dựng hàm chứa nhiều yếu tố không ổn định trong tìm kiếm việc làm, xác định thị trƣờng.

Chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan đến DN xây lắp: Để

hình thành nên sản phẩm xây dựng cần có sự tham gia giám sát thực hiện của rất nhiều bên liên quan nhƣ cơ quan quản lý Nhà nƣớc, chủ đầu tƣ, tƣ vấn thiết kế, tƣ vấn quản lý dựng án, nhà thầu…Mỗi bên lại có quyền lợi, quyền lực, trình đợ, sự thấu hiểu cơng việc..là khác nhau nên dễ áp đặt những nhận thức chủ quan trong việc thực hiện, gây ảnh hƣởng rất lớn đến việc thực hiện và hiệu quả của nhà thầu.

DN xây lắp chịu sự rủi ro rất lớn:sản phẩm xây lắp thƣờng có giá trị lớn, thời gian

sản xuất lâu vì vậy chịu nhiều rủi ro trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ sự thay đổi các chính sách liên quan ảnh hƣởng đến tình hình thanh quyết toán, thay đổi tỷ giá ảnh hƣởng đến giá các loại vật liệu nhập khẩu, thay đổi lãi suất ảnh hƣởng ngay đến chi phí tài chính do ng̀n vốn của DN xây dựng thƣờng là vốn vay,

những ảnh hƣởng của địa chất, thủy văn, thời tiết đến việc thi cơng cơng trình, các vấn đề về an ninh, hỏa hoạn…

Nhạy cảm với sự thay đổi của nền kinh tế vĩ mô: Sản phẩm xây dựng làm

phƣơng tiện hoạt động cho các ngành sản xuất khác nhƣ bất đợng sản, hạ tầng, dịch vụ…vì vậy rất nhạy cảm với sự thay đổi của nền kinh tế vĩ mô. Khi nền kinh tế tăng trƣởng, doanh số và lợi nhuận của ngành sẽ tăng cao do nhu cầu xây dựng đƣợc mở rợng. Ngƣợc lại, tình hình sẽ tời tệ khi nền kinh tế suy thoái, các cơng trình xây dựng sẽ bị trì trệ vì ngƣời dân khơng cịn bỏ nhiều tiền ra để xây dựng nhà cửa, chính phủ khơng mở rộng đầu tƣ công, làm cho doanh thu, lợi nhuận của ngành xây dựng sụt giảm nhanh chóng.

Nhu cầu về vốn lớn trong khi lợi nhuận thấp: Các cơng trình xây dựng giá trị lớn,

việc thanh quyết toán diễn ra lâu dài và chậm vì vậy nhà thầu phải bỏ vốn ra hoặc đi vay vốn để thực hiện hợp đồng, nhất là giai đoạn hồn thiện cơng trình. Những cơng trình chậm thanh toán thì nhu cầu về vốn vay của nhà thầu càng lớn. Những chi phí tài chính này cợng với những rủi ro đã phân tích ở trên làm cho lợi nhuận của DN xây lắp là thấp so với các ngành khác.

Công nghệ chậm thay đổi: Công nghệ mới thƣờng làm tăng chi phí cho nhà thầu

cợng với những rủi ro khi áp dụng nên làm cho các DN xây dựng rất thận trọng trong việc thay đổi.

Rào cản gia nhập thị trƣờng là nhỏ: Các cơng trình xây dựng rất đa dạng về quy

mơ, có những cơng trình giá trị nhỏ, thi cơng đơn giản và cũng có những cơng trình lớn hơn, thi cơng phức tạp. Tùy vào năng lực, mỗi công ty đều có thể dễ dàng chọn phân khúc phù hợp nhất để tham gia. Những vấn đề về hiệu quả, kinh nghiệm, quy mô khó có thể là rào cản cho sự tham gia của DN mới.

Kiến thức kinh nghiệm trong ngành: Nhƣ đã phân tích ở trên, ngành xây dựng

chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan trong đó có những yếu tố về con ngƣời và cả những yếu tố tự nhiên, vì vậy kiến thức và kinh nghiệm trong ngành là rất quan trọng. DN có kinh nghiệm tốt sẽ tổ chức công việc thông suốt,

hiệu quả ngƣợc lại, thiếu kinh nghiệm có thể dẫn tới lãng phí, thậm chí là thua lỗ lớn.

Tóm lại, trong ngành xây dựng, sản xuất sản phẩm có tính đơn lẻ, nhà thầu thường bị động hơn so với các bên tham gia vào cơng trình do chịu sự chi phối của nhiều yếu tố chủ quan và khác quan đặc thù; Bên cạnh đó ngành xây dựng rất nhạy cảm với những sự thay đổi của các yếu tố vĩ mô, nhu cầu về vốn cao trong khi lợi nhuận thấp,công nghệ chậm thay đổi làm cho DN xây lắp chịu sự rủi ro rất lớn; rào cản gia nhập thị trường là nhỏ và kiến thức kinh nghiệm trong ngành là quan trọng.

3.2.3. Năm lực lƣợng cạnh tranh

*Lực lƣợng thứ nhất: Các đối thủ trực tiếp

Theo các quy định của luật đấu thầu, thì hầu hết các dự án đều đƣợc khuyến khích đấu thầu rợng rãi, các nhà thầu đều có thể tham gia đấu thầu cơng trình. Vì vậy về nguyên tắc các công ty hoạt động ngành đều là các đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Do những hạn chế về nguồn lực, lợi ích kinh tế…mà nhiều cơng ty sẽ chọn mợt số địa phƣơng nào đó là để hoạt động. Tuy nhiên, các công ty có năng lực sẽ không có giới hạn thị trƣờng ở một địa phƣơng nhất định, vấn đề là các lợi ích từ các dự án có đủ hấp dẫn để họ tham gia hay không. Sự gia nhập một thị trƣờng mới (trong nƣớc) thực sự là một vấn đề không khó khăn với bất cứ công ty có năng lực nào. Để tiện phân tích, các DN cạnh tranh trực tiếp đáng chú ý đƣợc phân thành những nhóm nhƣ sau: (1) Nhóm các DNNN mạnh, (2) Các DN tƣ nhân mạnh, (3) Các DN tƣ nhân nhỏ đang phát triển, (4) các DN nƣớc ngồi.

Nhóm các doanh nghiệpNhà nƣớc

Nhóm này gồm các tổng công ty xây dựng (nhƣ Tổng công ty xây dựng Hà Nội, Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng…); các công ty con thuộc tổng công ty này và các công ty khác thuộc sở hữu của Nhà nƣớc hoặc chịu sự chi phối của nguồn vốn Nhà nƣớc.

Đặc trƣng cơ bản của nhóm này là có những thuận lợi hơn trong việc tìm kiếm hợp đờng các dự án có ng̀n vốn ngân sách, thuận lợi hơn trong việc tiếp cận các nguồn vốn, có truyền thống và kinh nghiệm thi công. Tuy nhiên hệ thống quản trị

chậm đƣợc hoàn thiện, Các chế tài quy định ngƣời quản lý phần vốn Nhà nƣớc đang đƣợc tiếp tục hoàn thiện trong khi năng lực ngƣời dại diện phần vốn còn nhiều hạn chế, nên khả năng sử dụng hiệu quả đờng vốn cịn thấp.

Trong thập kỷ qua, các DNNN, nhất là các tổng cơng ty, do đầu tƣ ngồi ngành nhiều và sử dụng đồng vốn ít hiệu quả nên chịu ảnh hƣởng lớn của những khó khăn kinh tế của đất nƣớc giai đoạn 2008-2013. Nhiều DN trên bờ vực phá sản hoặc năng lực cạnh tranh giảm sút đáng kể.

Theo luật doanh nghiệp, ngành xây dựng không phải ngành mà Nhà nƣớc ƣu tiên chi phối vốn. theo báo cáo của chính phủ số 206/BC-CP ngày 16/10/2011, trong thời gian tới, theo lợ trình thực hiện tái cơ cấu các DNNN, chủ trƣơng của Chính phủ là “thực hiện thoái vốn Nhà nƣớc tại các DN đã cổ phần hóa không thuộc diện Nhà nƣớc phải nắm quyền chi phối”. Vậy các lợi thế dựa vào Nhà nƣớc của các DN này ngày càng giảm đi.

Theo chủ trƣơng tái cơ cấu đầu tƣ cơng của chính phủ: “từng bƣớc điều chỉnh cơ cấu theo hƣớng giảm dần đầu tƣ công, tăng cƣờng các biện pháp để huy động các nguồn vốn của các thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc” nên các DN này mất dần ƣu thế về phân khúc thị trƣờng truyền thống của mình.

Trƣớc đây, các tổng cơng ty xây dựng với nhiều công ty con tạo nên năng lực tổng hợp lớn nên có lợi thế trong đấu thầu nhờ quy mô. Tuy nhiên với những quy định mới trong đấu thầu, luật doanh nghiệp, các con ty con có pháp nhân đợc lập với cơng ty mẹ thì năng lực để đấu thầu là năng lực riêng của từng pháp nhân nên các tổng công ty mất dần lợi thế nhờ quy mô.

Tuy nhiên có một số DNNN, nhất các DN đã cổ phần hóa biết tận dụng các lợi thế trên trong giai đoạn chuyển đổi, họ chuyển dần qua những phân khúc thị trƣờng khác, đổi mới phƣơng pháp quản trị… Qua giai đoạn khó khăn của nền kinh tế và chủ trƣơng tái cơ cấu DNNN của Chính phủ thành cơng, nếu các DN này tờn tại và phát triển, họ thực sự là những đối thủ cạnh tranh mạnh.

Nhóm các DN tƣ nhân có năng lực mạnh

Nhóm này gờm các cơng ty đƣợc sở hữu của tƣ nhân nhƣ: Công ty cổ phần xây dựng COTEC, Công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hịa Bình, Cơng ty cổ phần xây dựng số 1 –COFICO…

Đặc điểm của nhóm này là hệ thống quản trị tốt, sử dụng đồng vốn hiệu quả, đi đầu trong đổi mới công nghệ, liên kết với các đối tác mạnh của nƣớc ngoài, tham gia chủ yếu phân khúc các cơng trình có ng̀n vốn tƣ nhân và nƣớc ngồi, các cơng trình có ng̀n vốn Nhà nƣớc họ thƣờng hay tham gia vào các cơng trình có quy mơ lớn và kỹ thuật cao.

Các DN này đang phát triển mạnh mẽ và dần trở thành các thế lực trong ngành xây dựng Việt Nam. Họ đang nắm bắt tốt những cơ hội tạo ra do sự chuyển đổi của ngành. Với các thế mạnh về quản trị, nguồn vốn, nguồn nhân lực, công nghệ họ đang có lợi thế cạnh tranh rất lớn trong những phân khúc mà họ lựa chọn. Minh chứng rõ nét cho nhận định này là việc họ vẫn phát triển tốt trong giai đoạn kinh tế khó khăn, dấu ấn để lại trong các cơng trình xây dựng đẳng cấp quốc tế, giá trị cổ phiếu trên thị trƣờng cao...

Tới năm 2020, nguồn vốn ngân sách dành cho đầu tƣ xây dựng vẫn ở mức cao. Nhóm các DN này tham gia ít vào phân khúc các cơng trình có ng̀n vốn ngân sách sẽ làm giảm đi năng lực cạnh tranh và kinh nghiệm trong phân khúc thị trƣờng này.

Để tăng năng lực cạnh tranh trong phân khúc các cơng trình có ng̀n vốn tƣ nhân và nƣớc ngoài, các DN này thƣờng theo đuổi việc tạo khác biệt và giá thành xây dựng cao. Phần lớn các cơng trình hiện tại khơng quá phức tạp về cơng nghệ và rất dễ “bắt chƣớc” trong thi công nên việc đánh mất ƣu thế về giá sẽ giảm lợi thế về cạnh tranh.

Nhóm các DN tƣ nhân nhỏ đang phát triển

Nhóm này gồm các công ty đƣợc sở hữu của tƣ nhân nhƣng với quy mô nhỏ gồm các DN nhƣ: Công ty cổ phần DINCO, Công ty cổ phần Đăng Hải…

Đặc điểm của nhóm này những DN trẻ, ng̀n vốn ít nhƣng bợ máy gọn nhẹ, quản lý tốt, tham gia đƣợc các dự án lớn không nhiều nhƣng cạnh tranh rất tốt trong phân khúc mà DN lựa chọn.

Các DN thuộc nhóm này có lợi thế trong việc cạnh tranh giá, dễ thích ứng với các thay đổi trong ngành. Ngoài ra việc chuyên tâm vào phân khúc mà họ lựa chọn sẽ giúp họ tạo nên những sản phẩm tốt, tạo niềm tin với khách hàng.

Do trong đấu thầu, chủ đầu tƣ thƣờng chú trọng đến các nguồn lực và kinh nghiệm của các nhà thầu nên các DN này khó tham gia vào các dự án lớn.

Việc lấy lợi thế về giá để cạnh tranh trong khi khơng có năng lực gì đặc biệt sẽ làm tăng quyền lực chủ đầu tƣ trong quá trình đàm phán. Ngồi ra, việc theo đuổi một thị trƣờng ngách trong xây dựng hàm chứa nhiều rủi ro do đặc tính của thị trƣờng xây dựng là khơng ổn định.

Nhóm các cơng ty nƣớc ngồi

Nhóm này gồm các công ty thuộc sở hữu của nƣớc ngồi nhƣ: Cơng ty TNHH Posco E&C, Kumagai…

Các nhà thầu này có năng lực vƣợt trội so với các nhà thầu trong nƣớc về quản lý, thiết bị cơng nghệ, tài chính, kinh nghiệm. Các nhà thầu này thƣờng tham gia vào thị trƣờng xây dựng Việt Nam với hình thức tổng thầu hay các nhà thầu quản lý. Các năng lực vƣợt trội này là lợi thế cạnh tranh rất lớn của các DN nƣớc ngoài, tuy nhiên họ cũng gặp nhiều khó khăn khi thâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam do: - Rào cản về luật pháp: các quy định hiện hành đều tạo lợi thế cho các nhà thầu trong nƣớc, ƣu tiên dùng hàng Việt Nam.

- Khác biệt về văn hóa: Ngành xây dựng sử dụng lƣợng lao động rất lớn nên khác biệt về văn hóa, tác phong làm việc, quan niệm sống ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất lao động, gây khó khăn cho các nhà quản lý nƣớc ngồi.

- Trình đợ quản lý: Do có sự chênh lệch lớn về trình đợ quản lý nên gây khó khăn trong việc phối hợp làm việc giữa nhà thầu nƣớc ngoài và các đơn vị liên quan trong nƣớc

- Khó khăn trong việc huy trang thiết bị và động lực lƣợng trực tiếp: việc huy động giải thể trang thiết bị chi công khó khăn hơn và tốn nhiều kinh phí. Các nhà thầu nƣớc ngồi cũng khơng thể đem tồn bợ nhân cơng sang thi cơng tại Việt Nam vì vậy cần phải có thời gian để tuyển dụng và đào tạo lực lƣợng đảm bảo yêu cầu. - Khó có lợi thế về giá: do phải thuê lại thầu phụ hoặc tốn nhiều chi phí đào tạo, huy đông thiết bị từ xa đến..làm cho giá của các DN nƣớc ngoài thƣờng cao hơn các DN

trong nƣớc.

Với các đặc điểm trên phần lớn các DN nƣớc ngoài chọn dự án ODA, các dự án FDI, các dự án có yếu tố chuyển giao công nghệ hoặc các dự án có yêu cầu cao về kỹ thuật để tham gia. Ở những phân khúc khác thì khả năng cạnh tranh là khơng cao.

Dựa vào cơ sở các phân tích này, trong phần phân tích nội bộ chúng tơi sẽ chọn ra những đại diện tiêu biều để so sánh và phân tích chi tiết hơn.

*Lực lƣợng thứ hai: Khách hàng

Khách hàng thƣờng là chủ đầu tƣ các cơng trình, dự án.

Trong đấu thầu, chủ đầu tƣ là ngƣời chủ động đƣa ra bài thầu, yêu cầu nhà thầu đƣa ra giải pháp, chứng minh năng lực vì vậy có lợi thế hơn trong việc ép giá xuống, mặc cả đòi chất lƣợng cao hơn hay nhiều dịch vụ hơn và buộc các nhà thầu phải cạnh tranh với nhau làm giảm lợi nhuận của ngành. Khi tham gia đấu thầu nhà thầu gần nhƣ đã chấp nhận các điều kiện khắc khe mà chủ đầu tƣ đã đƣa ra nên ở thế bất lợi hơn trong đàm phán hợp đờng.

Phần lớn các cơng trình trong xây dựng là thông thƣờng, nhiều DN làm đƣợc nên chủ đầu tƣ càng có sức mạnh mặc cả hơn. Trong trƣờng hợp nền kinh tế khó khăn thì lợi thế này càng lớn. nhiều nhà thầu sẵng sàng bỏ giá thấp (thậm chí lỗ) để đảm bảo việc làm cho ngƣời lao đợng.

Do tính chất đơn lẻ của sản phẩm xây dựng nên chủ đầu tƣ hầu nhƣ khơng tốn chi phí chuyển đổi khi phải lựa chọn các nhà thầu khác nhau cho các cơng trình, hạng mục cơng trình của mình. Ngay cả trong mợt cơng trình, việc lỡ chọn mợt nhà thầu khơng đủ năng lực thì chủ đầu tƣ muốn chuyển đổi cũng khơng khó. Theo quy định

pháp luật, chủ đầu tƣ có nhiều công cụ để tránh rủi ro nhƣ: giữ lại không thanh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạch định chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành xây dựng tại đà nẵng nghiên cứu điển hình tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình đô thị đà nẵng (Trang 40 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w