9. Có địa bàn hoạt động gần giống với địa bàn hoạt động của Công ty cổphần Vinaconex25.
3.2.5. Các động thái cạnhtranh tiếp theo
Giai đoạn 2015-2020 là giai đoạn khá đặc biệt trong ngành xây dựng, Do các khó khăn của nền kinh tế, tăng trƣởng của ngành chậm lại, các chuẩn mực mới đƣợc thiết lập, chúng ta sẽ chứng kiến hàng loạt các DN phá sản, một số DN vƣợt qua đƣợc khủng hoảng và mạnh thêm chiếm lĩnh thị trƣờng cũng nhƣ sự hình thành các DN mới với cách làm mới. Để có chiến lƣợc phù hợp trong giai đoạn này chúng ta cần xem xét những động thái cạnh tranh tiếp theo của các đối thủ. Sau đây là mợt số đợng thái chính:
* Tiếp tục tạo sự khác biệt về sản phẩm và tăng cƣờng năng lực chăm sóc khách hàng.
Đây là đợng thái mà các DN có nguồn vốn tƣ nhân sẽ thực hiện phổ biến. Vấn đề ở đây là năng lực quản trị của các DN này sẽ ngày càng tốt hơn nên mức giá ngày càng phù hợp hơn trong khi chất lƣợng sản phẩm khơng ngừng tăng lên.
* Hồn thiện năng lực và đẩy mạnh xu thế tổng thầu trong xây dựng
Tổng thầu là hình thức thƣờng đƣợc áp dụng của các chủ đầu tƣ nƣớc ngoài hoặc các dự án lớn có nguồn vốn ngân sách. Các làn sóng đầu tƣ tiếp theo sẽ tạo nên một thị trƣờng đủ lớn để các DN đầu tƣ phát triển hình thức này. Để đạt đƣợc đẳng cấp tổng thầu, đòi hỏi phải có những đầu tƣ lớn để nâng cao năng lực cũng nhƣ kinh nghiệm. Hiện có rất ít DN xây dựng Việt Nam đạt đƣợc khả năng này, tuy nhiên nếu đạt đƣợc sẽ tạo nên sự khác biệt và lợi nhuận.
* Liên kết hoặc bán cổ phần cho các đối tác mạnh cùng ngành của nƣớc ngồi
Các cơng ty tƣ nhân nhƣ Công ty cổ phần xây dựng COTEC, Công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hịa Bình đã và đang triển khai mạnh theo xu hƣớng này. Đây là cách tốt nhất để nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo thị trƣờng mới. Tuy nhiên để có đủ độ hấp dẫn với các đối tác thì thƣơng hiệu của DN phải có khả năng thu hút.
* Tìm kiếm các thị trƣờng mới ở nƣớc ngoài nhất là các thị trƣờng Lào, Camphuchia, Mianma
Khi năng lực cạnh tranh của DN đã tăng lên và có các đối tác đủ mạnh, việc mở rợng sản xuất, tìm kiếm những cơ hợi mới ở thị trƣờng nƣớc ngoài là xu thế tất yếu. Các thị trƣờng Lào, Camphuchia, Mianma là những thị trƣờng mới nổi, tƣơng đồng văn hóa với Việt Nam, khoảng cách địa lý gần, trải qua những giai đoạn giống nhƣ Việt Nam trƣớc đây sẽ là những lựa chọn đầu tiên của các DN .
* Xu thế làm nhà thầu quản lý
Là cách nhà thầu phân gói thầu ra thành nhiều phần nhỏ và giao lại các nhà thầu phụ, nhà thầu chỉ sử dụng bộ máy gián tiếp để điều hành công việc. Cách làm này đem lại hiệu quả nhƣng tính cạnh tranh về giá khơng cao, địi hỏi bợ máy gián tiếp phải là những ngƣời có năng lực và dễ bị động về lực lƣợng.
* Tiếp tục tận dụng các lợi thế của DNNN để chiếm lĩnh các cơng trình có nguồn vốn ngân sách
Động thái này trƣớc nay đang đƣợc tiến hành và sẽ còn tiếp tục trong thời gian tới. Tuy nhiên theo các phân tích trên, cách làm này sẽ dần thu hẹp phạm vi và loại trừ.
* Tận dụng các lợi thế tinh gọn để cạnh tranh về giá.
Đây cũng là động thái mà các DN nhỏ, có nguồn vốn tƣ nhân đang áp dụng và sẽ áp dụng trong thời gian tới. Tuy chiến lƣợc này có hơi “cổ điển” nhƣng chúng ta phải chấp nhận sự tồn tại này và có chiến lƣợc cạnh tranh với nó.
* Phá giá
Đây là động thái “giãy chết” của các DN đang trên bờ vực phá sản. Với những khó khăn vẫn còn tiếp diễn trong những năm tới, chúng ta sẽ chứng kiến nhiều DN phá sản. Việc phá giá ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận của ngành và là cách cạnh tranh không lành mạnh. Các luật mới ban hành có những quy định rất mạnh mẽ về việc bán phá giá, sẽ là công cụ hữu hiệu cho các DN nhằm chống phá giá.