Động lực sự thay đổi trong ngành và tác động của sự thay đổ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạch định chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành xây dựng tại đà nẵng nghiên cứu điển hình tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình đô thị đà nẵng (Trang 49 - 54)

9. Có địa bàn hoạt động gần giống với địa bàn hoạt động của Công ty cổphần Vinaconex25.

3.2.4. Động lực sự thay đổi trong ngành và tác động của sự thay đổ

* Thay đổi công nghệ: Đối với các ngành khác, thay đổi công nghệ là động lực cho

Theo chiến lƣợc phát triển khoa học và công nghệ xây dựng đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 ban hành kèm theo Quyết định số527/QĐ-BXD ngày 29 tháng 5 năm 2013 của Bộ trƣởng Bộ Xây dựng, hoạt động KH&CN hiện nay vẫn tồn tại một số hạn chế: (1) Các đơn vị khoa học và công nghệ của ngành gồm có mạng lƣới các trƣờng đại học và các cơ quan nghiên cứu - triển khai nhƣng chất lƣợng nghiên cứu, ứng dụng khoa học và cơng nghệ chƣa cao; (2) Các DN cịn ít đầu tƣ cho nghiên cứu, ứng dụng và đổi mới công nghệ, do vậy, trên thực tế chƣa hình thành thị trƣờng khoa học và công nghệ; (3) Cịn thiếu sự phối hợp giữa cơng tác đào tạo với nghiên cứu và giữa nghiên cứu với SXKD ; (4) Mức đầu tƣ cho khoa học và cơng nghệ cịn thấp. Nguồn vốn chủ yếu lấy từ ngân sách Nhà nƣớc.

Thực tiễn cho thấy rằng, ngành xây dựng trong thời gian qua đã khuyến khích xu hƣớng cạnh canh về giá thấp nhất, việc đầu tƣ cho công nghệ trong thời gian đầu thƣờng làm tăng giá thành xây dựng lại hàm chứa nhiều rủi ro, vì vậy việc đầu tƣ cho cơng nghệ mới chƣa đƣợc khuyến khích.

Theo đánh giá của công ty Langdon& Seah (một công ty tƣ vấn xây dựng tại Singapore) chí phí xây dựng các cơng trình dân dụng tại Việt Nam đang thấp hơn nhiều nƣớc ASEAN và tƣơng đƣơng với chi phí tại Indonesia (ng̀n BIZ live.vn). Đây là tín hiệu tốt và hấp dẫn cho việc đầu tƣ bất động sản nhƣng cũng là dấu hiệu cho thấy khả năng ứng dụng công nghệ chƣa đƣợc cải thiện.

Hiện nay, Bộ xây dựng đã có chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ trong xây dựng, luật đấu thầu mới cũng khơng cịn khuyến khích xu hƣớng giá rẻ, tuy nhiên để những chính sách này đi vào thực tiễn trong giai đoạn 2015-2020, nhất là những cơng trình bình thƣờng (có hàm lƣợng cơng nghệ khơng cao) sẽ vơ cùng khó khăn. Vì vậy, trong những phân khúc thị trƣờng mà công ty đang theo đuổi, công nghệ mới không thể là động lực để tạo sự khác biệt trong cạnh tranh.

* Năng suất lao động của ngành là thấp:

Bảng 3.4: Năng suất lao động ngành xây dựng giai đoạn 2009-2013

Đơn vị: triệu đờng/ngƣời/năm

Tồn nền kinh tế

Xây dựng

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Nếu tính theo giá so sánh 2010, theo bảng 3.1 có thể thấy năng suất lao động trong ngành xây dựng giai đoạn 2009 - 2013 tăng chậm và đến giai đoạn 2012-2013 thấp hơn năng suất lao đợng trung bình của tồn nền kinh tế.

Năng suất lao đợng trong ngành thấp là do đặc thù ngành nghề, công nghệ chậm đổi mới, phƣơng pháp quản lý chƣa phù hợp và ngƣời lao đợng có kỹ năng chƣa đáp ứng. Vì vậy để nâng cao năng lực cạnh tranh thì các DN phải tìm cách để nâng cao năng suất lao đợng.

* Đổi mới trong công tác đấu thầu: Luật đấu thầu năm 2013 có nhiều thay đổi căn

bản so với trƣớc đây, nổi bật trong đó là:

Thứ nhất, ƣu tiên phát triển nguồn lực, tạo cơ hội cho nhà thầu trong nƣớc trúng

thầu và tạo công ăn việc làm cho lao động trong nƣớc, ƣu đãi hàng hóa sản xuất trong nƣớc. Từng bƣớc giúp nhà thầu Việt Nam tiếp nhận công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tự chủ, nâng cao năng lực, sức cạnh tranh để tiến tới trở thành nhà thầu độc lập thực hiện các gói thầu lớn, công nghệ cao, phức tạp.

Thứ hai, Luật quy định rõ phƣơng pháp đánh giá hồ sơ dự thầu theo từng lĩnh vực

cụ thể. Bên cạnh đó, Luật cũng bổ sung một số phƣơng pháp mới trong đánh giá hồ

sơ dự thầu nhằm đa dạng hóa phƣơng pháp đánh giá để phù hợp với từng loại hình

và quy mơ của gói thầu, đờng thời khắc phục tình trạng bỏ thầu giá thấp nhƣng khơng đủ năng lực, kinh nghiệm để thực hiện gói thầu.

Thứ ba, Luật bổ sung quy định mang tính nguyên tắc về thủ tục, phƣơng pháp lựa chọn

nhà đầu tƣ trên cơ sở tổng hợp các thông lệ quốc tế tốt và rút kinh nghiệm từ thực tiễn

quy định này góp phần tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc thu hút, lựa chọn nhà đầu tƣ một cách minh bạch, cạnh tranh; xây dựng niềm tin của nhà đầu tƣ đối với môi trƣờng đầu tƣ tại Việt Nam.

Thứ tư, phân cấp triệt để việc quyết định hình thức chỉ định thầu cho Bộ trƣởng,

Thủ trƣởng cơ quan ngang Bợ, cơ quan tḥc Chính phủ, Chủ tịch UBND các cấp mà khơng u cầu trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, quyết định. Để việc phân cấp gắn với trách nhiệm giải trình, tránh khép kín trong đấu thầu, Luật đấu thầu năm 2013 đã bổ sung quy định về trách nhiệm giải trình của ngƣời có thẩm quyền, chủ đầu tƣ trong quá trình tổ chức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tƣ.

Thứ năm, Luật cũng bổ sung quy định về yêu cầu giám sát của cợng đờng trong quá

trình lựa chọn nhà thầu và thực hiện hợp đồng, bổ sung trách nhiệm về giám sát của ngƣời có thẩm quyền, cơ quan quản lý Nhà nƣớc về đấu thầu, đồng thời quy định rõ trách nhiệm của cá nhân đối với từng hoạt động trong quá trình đấu thầu để có cơ sở quy định chế tài xử lý vi phạm tƣơng ứng với từng hành vi vi phạm.

Thứ sáu, bổ sung một số hành vi bị cấm trong đấu thầu, đồng thời quy định thêm

biện pháp xử phạt, buộc phải thực hiện đúng quy định của pháp luật về đấu thầu hoặc bồi thƣờng thiệt hại theo quy định.

Qua đó chúng ta có thể thấy rằng, mơi trường pháp luật mới sẽ tạo động lực cho sự thay đổi trong ngành, tạo nên một môi trường minh bạch hơn, địi hỏi các cơng ty phải nổ lực phát triển năng lực sản xuất, trách nhiệm hơn với sản phẩm của mình và đa dạng các đối tượng khách hàng.

* Thay đổi các mối quan tâm của xã hội, quan điểm, lối sống

Theo đánh giá của tổ chức hợp tác và phát triển Quốc tế OECD, trong năm 2011, tầng lớp trung lƣu Việt Nam có khoảng 8 triệu ngƣời, đến năm 2020, con số này sẽ vào khoảng 44 triệu ngƣời. Theo nhận định có phần bi quan hơn của Tập đoàn tƣ vấn Boston (BCG), đến năm 2020 Việt Nam sẽ có 33 triệu ngƣời thuộc tầng lớp trung lƣu.

Tầng lớp trung lƣu sẽ định hình xu hƣớng tiêu dùng, lối sống của một quốc gia. Trong ngành, sự gia tăng mạnh mẽ của tầng lớp này trong thời gian tới sẽ dẫn đến

những nhu cầu cao hơn về những vấn đề thiết yếu trong cuộc sống nhƣ chỗ ở của các khu dân cƣ, khu chung cƣ, nhu cầu về khu mua sắm hay du lịch nội địa…Để lập chiến lƣợc phát triển, vấn đề này phải đƣợc nhìn nhận là đợng lực cho sự thay đổi.

* Sự đối phó với các cơng ty đang trên bờ vực phá sản và các công ty đang mạnh thêm lên qua giai đoạn khó khăn của nền kinh tế:

Qua giai đoạn khó khăn của nền kinh tế, chúng ta sẽ chứng kiến sự rời bỏ thị trƣờng của rất nhiều cơng ty, tuy nhiên những DN cịn lại, dù ít hơn về số lƣợng nhƣng sẽ có đợng lực phát triển mới, hồn thiện hơn vì vậy sự cạnh tranh trong thời gian tới sẽ đi vào chiều sâu hơn. Vinaconex 25 sẽ khó khăn hơn nhiều trong việc đồng thời phải đối phó với sự cạnh tranh quyết liệt này và sự phá giá của các công ty đang trên bờ vực phá sản. Sự cạnh tranh này sẽ tạo nên động lực phát triển mới cho Công ty.

* Sự gia nhập mới của các DN nƣớc ngoài

Các DN nƣớc ngoài tham gia thị trƣờng từ lâu, tuy nhiên trong thời gian tới, với sự thay đổi chính sách của Nhà nƣớc nhƣ hình thức PPP, chuyển nhƣợng các dự án của Chính phủ, mua bán sát nhập DN sẽ là đợng lực mới cho sự tham gia của các nhà đầu tƣ, nhà thầu mới có năng lực trên khắp thế giới vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạch định chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành xây dựng tại đà nẵng nghiên cứu điển hình tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình đô thị đà nẵng (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w