Danh mục đầu tư

Một phần của tài liệu Áp dụng mô hình CAMELS phân tích tài chính Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam năm 20112013 (Trang 26)

Theo báo cáo thường niên, hoạt động đầu tư của VietinBank bao gồm ba mảng chính là hoạt động trên thị trường liên ngân hàng (thể hiện ở khoản

mục tiền gửi/cho vay các TCTD), hoạt động kinh doanh, đầu tư chứng khoán (bao gồm chứng khoán nợ của Chính phủ, chứng khoán nợ và chứng khoán vốn của các TCKT và TCTD) và hoạt động góp vốn liên

doanh mua cổ phần. Trong đó, hoạt động trên thị trường liên ngân hàng chiếm một tỷ trọng khá lớn, gần 50% trong hoạt động đầu tư. Tuy nhiên, hoạt động này liên quan chủ yếu đến hoạt

động thanh khoản của hệ thống các tổ chức tín dụng, vì vậy trong danh mục đầu tư, ta sẽ nghiên cứu tập trung vào hai mảng là chứng khoán và góp vốn đầu tư dài hạn.

2.3.1. Hoạt động kinh doanh, đầu tư chứng khoán

Nếu xét trên loại chứng khoán và chủ

thể phát hành, danh mục chứng khoán của VietinBank bao gồm: chứng

khoán nợ Chính phủ, chứng khoán nợ TCTD, chứng khoán nợ TCKT và chứng khoán vốn. Từ năm 2011 đến nay, chứng khoán nợ Chính phủ luôn giữ tỷ trọng cao nhất trong danh mục chứng khoán, chiếm 28 – 35% hoạt động đầu tư. Vị trí số hai thuộc về chứng khoán nợ TCKT với tỷ trọng khoảng 18%. Chứng khoán nợ TCTD chiếm một tỷ trọng nhỏ, cụ thể là 4,31% vào năm 2011 và giảm xuống còn 1,95% vào năm 2012 và 2013. Ngược lại với chứng khoán nợ, chứng khoán vốn chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn, chỉ đạt 0,17% vào năm 2011 và 2012, tăng lên mức 0,49% vào năm 2013. Qua đó, có thể nhận thấy chiến lược đầu tư của VietinBank chủ yếu tập trung vào các chứng khoán nợ, nhất là trái phiếu chính phủ với mức độ an toàn cao. Việc đầu tư vào chứng khoán vốn rất hạn chế mà nguyên nhân đến từ sự đi xuống của thị trường cổ phiếu.

Nếu xét theo mục đích nắm giữ, danh mục chứng khoán được chia thành:

hàng nắm giữ trong ngắn hạn, mua bán thường xuyên nhằm hưởng chênh lệch giá. Chứng khoán đầu tư được ngân hàng nắm giữ với mục đích đầu tư (thường là dài hạn), trong đó gồm có hai bộ phận, một bộ phận được ngân hàng giữ đến ngày đáo hạn và phần còn lại được ngân hàng sẵn sàng bán bất cứ khi nào xét thấy có lợi.

2011 2012 2013

% % %

Chứng khoán kinh

doanh 557358 0,82 284267 0,39 657693 0,78

Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán

Một phần của tài liệu Áp dụng mô hình CAMELS phân tích tài chính Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam năm 20112013 (Trang 26)