1.2 .GATS và các quy định của GATS đối với lĩnh vực giáo dục đại học
1.3. Kinh nghiệm của các quốc gia đang phát triển về phát triển giáo dục đại học
1.3.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trung Quốc hiện đang là một trong những điểm đến hấp dẫn du học sinh nƣớc ngồi, trong đó có Việt Nam.
Theo thống kê của Bộ Giáo dục Trung Quốc, hiện Trung Quốc có hơn 2.000 trƣờng cao đẳng và đại học, thu hút số lƣợng lớn sinh viên các nƣớc trong khu vực và trên thế giới theo học.
400,000 300,000 200,000 100,000 0 265,090 238,184 328,330 292,611 356,499 377,054 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Hình 1.2: Số lƣợng sinh viên nƣớc ngồi đến Trung Quốc học tập 2009 – 2014.
Nhìn vào biểu đồ số lƣợng sinh viên nƣớc ngoài đến Trung Quốc học tập có thể nhận thấy số lƣợng sinh viên đến Trung Quốc ngày càng gia tăng. Năm 2009 con số này là 238.184 sinh viên, tuy nhiên chỉ sau 5 năm con số này đã tăng lên gấp 1.5 lần với 377.054 sinh viên. Du học sinh đến từ 190 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới. Dẫn đầu trong số đó là Hàn Quốc, tiếp theo sau là Mỹ, Thái Lan, Nhật Bản, Nga, Indonesia, Việt Nam, Ấn Độ, Ka-dăc-xtan và Pakistan. Sở dĩ Trung Quốc ngày càng trở nên hấp dẫn đối với sinh viên quốc tế, đặc biệt là Mỹ và Châu Âu là bởi sự vƣơn lên mạnh mẽ trong nền kinh tế Trung Quốc trong thời gian gần đây. Với vị thế ngày càng tăng trên trƣờng quốc tế thì ngơn ngữ của Trung Quốc cũng trở nên phổ biến hơn bao giờ hết. Trung Quốc đã đạt đƣợc nhiều tiến bộ trong việc thu hút sinh viên nƣớc ngoài đến học ở Trung Quốc nhờ chất lƣợng giáo dục đƣợc cải thiện và sự hỗ trợ từ phía Chính Phủ.
Hiện nay, chính phủ Trung Quốc đang nỗ lực đẩy mạnh nguồn chi cho giáo dục đại học với mục đích tiếp sức cho các trƣờng Đại học tốt nhất của mình. Bên cạnh đó Bộ Giáo dục Trung Quốc cho biết năm nay chính phủ Trung Quốc sẽ tăng lƣợng học bổng cho SV nƣớc ngoài để thu hút thêm SV các nƣớc đến học tại Trung Quốc. Thêm vào đó, Trung Quốc cũng đầu tƣ rất mạnh cho hoạt động đào tạo, nâng cao chất lƣợng giảng dạy của đội ngũ giảng viên trong nhà trƣờng. Đến nay, Trung Quốc đã ký hiệp định công nhận bằng cấp của nhau với 32 nƣớc trong đó có Đức, vƣơng quốc Anh, Pháp, Úc, New Zealand, Áo và Nga.
Các chính sách, thủ tục cấp visa cho du học sinh Trung Quốc cũng rất đơn giản, nhanh gọn với sự hỗ trợ từ các trang Web của trung tâm thông tin giáo dục Trung Quốc cũng nhƣ sự hỗ trợ nhiệt tình của đại sứ quán Trung Quốc tại các quốc gia trên thế giới.
Bên cạnh những bƣớc tiến vƣợt bậc của giáo dục Trung Quốc thì vẫn cịn tồn tại một số hạn chế nhƣ:
Các hình thức hỗ trợ sinh viên nƣớc ngồi của Trung Quốc còn chƣa đƣợc thực sự chú trọng. Đa phần các sinh viên nƣớc ngồi khi đến Trung Quốc đều gặp khó khăn trong việc tìm kiếm chỗ ở. Chỉ có rất ít sinh viên quốc tế đƣợc ở trong ký túc xá của trƣờng.
Sự mất cân bằng giữa số lƣợng sinh viên quốc tế ở các ngành học cũng là một hạn chế trong giáo dục đại học của Trung Quốc.
Bảng 1.3: Số lƣợng sinh viên quốc tế tại Trung Quốc phân theo ngành học năm 2014
STT Ngành học
1 Nhân văn
2 Quản trị kinh doanh
3 Y tế
4 Kỹ Thuật
5 Khoa học xã hội
6 Giáo dục
7 Mỹ thuật & nghệ thuật ứng dụng
8 Toán học & khoa học máy tính
9 Nơng nghiệp
Nguồn: Viện giáo dục Quốc tế - IIE
Sinh viên quốc tế đến Trung Quốc chủ yếu theo học ngành ngơn ngữ và văn hóa Trung Quốc (Nhân văn), quản trị kinh doanh, y tế, kỹ thuật…
Nhìn chung, nền giáo dục Trung Quốc trong những năm vừa qua đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc. Bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại một số vấn đề cần cải thiện để thu hút nhiều hơn nữa sinh viên quốc tế đến học.