1.2 .GATS và các quy định của GATS đối với lĩnh vực giáo dục đại học
2.2. Thực trạng giáo dục đại học Việt Nam theo bốn phương thức cung cấp
2.2.2. Tiêu dùng ngoài lãnh thổ
* Nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam theo phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ
Hội nhập quốc tế về giáo dục ở nƣớc ta trong những năm qua không ngừng đƣợc tăng cƣờng và mở rộng theo chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Trong hơn 10 năm qua, cùng với đề án Đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật ở nƣớc ngoài bằng ngân sách nhà nƣớc, Đào tạo công dân Việt Nam theo Hiệp định xử lý nợ với Liên bang Nga, các chƣơng trình học bổng hiệp định, chính phủ, tổ chức nƣớc ngồi cấp cho Việt Nam... Mỗi năm có hàng nghìn học sinh, sinh viên ra nƣớc ngoài du học theo diện tự túc. Năm 2014, số lƣợng học sinh Việt Nam đi du học là 144.000 học sinh, tăng 15% so với năm 2013, đồng thời đây cũng là mức tăng trƣởng mạnh mẽ nhất từ niên học 2008/2009 trở lại đây.
30,000
20,000
10,000
-
Hình 2.1: Số lƣợng du học sinh Việt Nam tại một số quốc gia năm 2014
Nguồn: Monitor.Icef.com, 2014
Nhìn vào biểu đồ chúng ta có thể thấy, sinh viên Việt Nam hiện nay tập trung nhiều ở các nƣớc có nền giáo dục phát triển nhƣ Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Úc, Singapore. Trong đó Úc và Mỹ vẫn là hai điểm đến đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nhất với lần lƣợt số lƣợng du học sinh là 18.722 và 27.015, chiếm tới 32% tổng lƣợng du học sinh. Bên cạnh đó, những cƣờng quốc châu
Á nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore và Đài Loan cũng đón một lƣợng sinh viên không nhỏ từ Việt Nam: 32%. Điều đặc biệt gây chú ý đó là việc Nhật đã trở thành điểm đến du học thu hút thứ ba, trên cả Trung Quốc.
Riêng ở Mỹ, trong số hơn 18 nghìn du học sinh Việt Nam theo học, có tới hơn 15 nghìn học sinh theo học cấp đại học. Con số này ngày càng gia tăng. Nguyên nhân của thực trạng này là do phụ huynh, học sinh băn khoăn về trình độ và chất lƣợng giáo dục trong nƣớc. Bên cạnh đó cịn do nền kinh tế phát triển hơn và thu nhập của các gia đình cũng ngày một tăng. Với một đất nƣớc có tháp dân số trẻ nhƣ Việt Nam (45% dân số ở độ tuổi 19~25) do đó họ rất năng động, thích theo đuổi hồi bão, đam mê nghiên cứu ở nƣớc ngoài. Trong số liệu thống kê số lƣợng du học sinh phía trên, có tới hơn 90%
sinh viên ra nƣớc ngồi là tự tài trợ và tổng chi tiêu cho giáo dục ở nƣớc ngồi lên tới 1% GDP vào năm 2014.
Hình 2.2: Số lƣợng du học sinh Việt Nam giai đoạn 2006-2014
Nguồn: tinmoi.vn, 2014
Có thể thấy, giai đoạn từ 2006-2008, số lƣợng du học sinh Việt Nam tại nƣớc ngoài tăng đều qua các năm, tuy nhiên mức tăng trƣởng không cao. Chỉ sau khi Việt Nam ký cam kết và thực hiện GATs, số lƣợng sinh viên Việt Nam tại nƣớc ngồi có sự đột phá từ hơn 8 nghìn sinh viên lên tới gần 20.000 sinh viên năm 2014. Vấn đề đặt ra đối với nhà nƣớc là việc quản lý lƣu học sinh theo học tại nƣớc ngồi, tạo mơi trƣờng làm việc trong nƣớc tốt để thu hút học sinh trở về nƣớc sau khi kết thúc khóa đào tạo. Đây thực sự là những vấn đề quan ngại lớn đối với nhà nƣớc bởi nếu khơng có cơ chế tốt, mơi trƣờng làm việc phát huy đƣợc năng lực, kiến thức của sinh viên sau tốt nghiệp thì rất dễ dẫn đến hiện tƣợng chảy máu chất xám. Trong khi đó, việc thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao từ các quốc gia khác từ lâu đã trở thành một nội dung chiến lƣợc quan trọng ở nhiều nƣớc phát triển và ngày càng có tính cạnh tranh cao trong bối cảnh nền kinh tế tri thức và sự cam kết thực hiện GATS của các quốc gia thành viên thuộc WTO. Knight (2009) đã có một tổng
những tác động của tồn cầu hóa trong lĩnh vực giáo dục: “Mục tiêu ban đầu của việc giúp đỡ sinh viên ở các quốc gia đang phát triển có cơ hội học tập lên cao ở quốc gia khác và sau đó quay trở về nƣớc để cống hiến đang mờ nhạt nhanh chóng bởi sự cạnh tranh nguồn nhân lực giữa các quốc gia”. Đối với Việt Nam, nhƣ đã phân tích ở trên, số học sinh ra nƣớc ngoài học tập trong những năm gần đây đang tăng lên nhanh chóng, đặc biệt đối với nhóm du học sinh tự túc. Sự gia tăng này tất yếu dẫn đến sự gia tăng về tỷ lệ đội ngũ trí thức ở lại sinh sống và làm việc ở nƣớc ngồi. Đây là hiện tƣợng bình thƣờng và tất yếu trong nền kinh tế hội nhập ở quy mơ tồn cầu và vấn đề là làm sao cân bằng đƣợc hai dịng chảy này và làm sao để có nhiều ngƣời trong số đội ngũ này tự nguyện trở về Việt Nam làm việc lâu dài là một bài tốn cần sớm có lời giải một cách căn cơ. Đối với nhiều ngƣời, “chảy máu chất xám” là một “vấn nạn”, và vì vậy Nhà nƣớc cần có những chính sách kịp thời để ngăn chặn. Ở Việt Nam, một số cơng trình nghiên cứu, đề án đƣợc xây dựng nhằm bƣớc đầu kêu gọi lực lƣợng nhân tài Việt Nam từ nƣớc ngoài trở về q hƣơng. Theo đó, chính phủ và các trƣờng đại học Việt Nam nên tập trung các chính sách mời gọi các giáo sƣ Việt Nam tại các trƣờng đại học nƣớc ngoài hiện đã về hƣu trở về quê hƣơng, động viên các giáo sƣ Việt Nam hiện đang công tác ở nƣớc ngoài về Việt Nam thỉnh giảng tại các trƣờng đại học trong khoảng thời gian 3 tháng hoặc 6 tháng, và những sinh viên sau khi tốt nghiệp tiến sĩ, sau tiến sĩ trở về để cống hiến cho quê hƣơng. Bên cạnh việc kêu gọi, khơi dậy lòng yêu nƣớc của các giáo sƣ, tiến sĩ Việt Nam tại nƣớc ngồi trở về đóng góp cho q hƣơng, chính phủ cũng cần xây dựng và triển khai có hiệu quả những chính sách đãi ngộ để đội ngũ tri thức Việt Nam, dù đang sống ở trong nƣớc hay ngoài nƣớc, đều cảm thấy họ thật sự đƣợc trọng dụng và cần thiết cho đất nƣớc.
* Xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam theo phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ
Hoạt động xuất khẩu giáo dục đại học của Việt Nam theo phƣơng thức 2 vẫn còn rất kém phát triển. Nguyên nhân chủ yếu là do chất lƣợng giáo dục đại học ở nƣớc ta còn lạc hậu và sức cạnh tranh còn kém trên thị trƣờng giáo dục quốc tế.
Theo Bộ GDĐT, hiện nay có trên 10.000 lƣu học sinh nƣớc ngồi đang học tập ở Việt Nam. Trong đó, có trên 5.000 sinh viên đƣợc nhận học bổng của Chính phủ Việt Nam, các địa phƣơng và các trƣờng đại học. Số sinh viên còn lại là thuộc diện tự túc và học bổng của các trƣờng nƣớc ngoài gửi vào Việt Nam học tập. Số lƣợng lƣu học sinh nƣớc ngoài nhiều nhất là Lào (trên 7.000), tiếp đó là Trung Quốc (khoảng 3.500, chủ yếu là tự túc), sau đó là Campuchia. Lƣu học sinh Lào và Trung Quốc có xu hƣớng tăng mạnh trong những năm gần đây. Đối với các nƣớc Hoa Kỳ, Anh, Úc, châu Âu, sinh viên đến Việt Nam học tập thơng qua các chƣơng trình trao đổi với các cơ sở giáo dục Việt Nam hoặc theo chƣơng trình du học của các trƣờng nƣớc ngồi. Bên cạnh đó, có một số nƣớc gửi sinh viên Việt Nam theo học bổng hiệp định giữa chính phủ Việt Nam và các nƣớc gồm: Canada, Nga, Belarus, Ukraine, Kazakhstan, Romania, Mozambique, Angola, Hungary, Bulgaria, Ba Lan, Czech, Cuba, Mông Cổ, Sri Lanka, Palestine, Iran, Trung Quốc, Lào, Campuchia. Đa phần các sinh viên đến từ các nƣớc đang phát triển thông thƣờng đăng ký học các chuyên ngành về kinh tế, kỹ thuật tại một số trƣờng nhƣ Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học kinh tế Quốc dân… Ngƣợc lại, các sinh viên tới từ các nƣớc phát triển thƣờng đăng ký học các chuyên ngành về văn hóa, lịch sử, Đơng phƣơng học và nhất là Tiếng Việt tại các trƣờng nhƣ: Đại học Hà Nội, Đại học sƣ phạm ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại
học Khoa học xã hội và nhân văn… Sự khác biệt này ảnh hƣởng nhiều tới chiến lƣợc thu hút sinh viên quốc tế của các trƣờng đại học.
Nhƣ vậy, phần lớn sinh viên quốc tế tới học tại các trƣờng Đại học của Việt Nam là trên cơ sở thỏa thuận giữa các trƣờng của Việt Nam và nƣớc ngồi và khơng có nhiều sinh viên tự đăng ký học tại các trƣờng của Việt Nam. Điều này phần nào phản ánh cơng tác quảng bá hình ảnh của các trƣờng Đại học của Việt Nam còn chƣa tốt. Cụ thể, các trƣờng đại học của Việt Nam vẫn chƣa chủ động quảng bá tên tuổi của mình để thu hút sinh viên quốc tế tự tìm tới học. Nếu các trƣờng đại học của Việt Nam tích cực, chủ động hơn nữa trong việc thu hút sinh viên nƣớc ngồi đến Việt Nam học thì lợi ích mang lại là rất lớn. Trƣớc hết chính là các khoản thu từ sinh viên quốc tế. Các sinh viên quốc tế đi học theo diện tự túc thƣờng phải đóng mức học phí khá cao, cao hơn nhiều so với sinh viên trong nƣớc. Bên cạnh đó, các trƣờng này khi thu hút học sinh, sinh viên quốc tế sẽ tạo ra một mơi trƣờng học tập và nghiên cứu văn hóa đa dạng, có tính chất quốc tế, giúp nâng tầm hình ảnh của nhà trƣờng, tạo sự thuận lợi trong việc hợp tác, trao đổi sinh viên nói chung cũng nhƣ sự thuận lợi trong việc hợp tác với các trƣờng danh tiếng trên thế giới nói riêng.