1.2 .GATS và các quy định của GATS đối với lĩnh vực giáo dục đại học
3.1. Định hướng phát triển giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh cam
3.1.2. Định hướng phát triển xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học
Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đã chỉ rõ một trong những nhiệm vụ của giáo dục đại học là vấn đề hội nhập quốc tế. Liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục Đại học, Nghị quyết chỉ rõ những định hƣớng cơ bản sau:
- “Triển khai việc dạy và học bằng tiếng nƣớc ngoài, trƣớc mắt là bằng tiếng Anh; nâng cao chất lƣợng các chƣơng trình đào tạo và nghiên cứu có khả năng thu hút ngƣời nƣớc ngồi; tiếp thu có chọn lọc các chƣơng trình đào tạo tiên tiến của thế giới; khuyến khích các hình thức liên kết đào tạo chất lƣợng cao, trao đổi giảng viên, chun gia với nƣớc ngồi; khuyến khích giảng viên là ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngồi tham gia giảng dạy tại Việt Nam; tăng số lƣợng lƣu học sinh nƣớc ngồi tại Việt Nam. Khuyến khích du học tại chỗ; có cơ chế tƣ vấn và quản lý thích hợp để giúp sinh viên Việt Nam du học định hƣớng ngành nghề, lựa chọn trƣờng và học tập có chất lƣợng, đạt hiệu quả cao.
- “Tạo cơ chế và điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tƣ, các cơ sở giáo dục đại học có uy tín trên thế giới mở cơ sở giáo dục đại học quốc tế tại Việt Nam hoặc liên kết đào tạo với các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam.”
Nhìn chung, Nghị quyết đã đƣa ra những định hƣớng cơ bản đối với hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học. Sau đây là những định hƣớng cụ thể hơn đối với hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học:
* Xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học:
- Lựa chọn một số ngành học có thế mạnh điển hình để đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng, thu hút ngƣời học từ nƣớc ngồi nhƣ các ngành: Tiếng Việt, Đơng Phƣơng học…
- Hƣớng tới ngƣời học từ các nƣớc trong khu vực nhƣ Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan…
- Chú trọng tới phƣơng thức tiêu dùng ở nƣớc ngoài và phƣơng thức hiện diện thể nhân do năng lực cạnh tranh của các trƣờng đại học Việt Nam trên thị trƣờng nƣớc ngồi cịn kém nên trƣớc mắt cần tập trung hƣớng vào xuất khẩu tại chỗ với việc liên kết với các trƣờng đại học có uy tín ở các nƣớc tiên tiến nhƣ Mỹ, Úc, EU, Nhật Bản… để từng bƣớc chủ động trong việc cung cấp dịch vụ xuất khẩu này.
- Đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học, chúng ta song song phát triển 2 chiến lƣợc: xuất khẩu sản phẩm chủ lực mang thƣơng hiệu Việt Nam và đẩy mạnh mơ hình liên kết đào tạo với các trƣờng đại học uy tín trên thế giới để thu hút sinh viên quốc tế đến học tập ở Việt Nam với mức chi phí tƣơng đối thấp.
* Nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học:
- Hƣớng việc nhập khẩu tới các nƣớc phát triển nhằm thu nhận đƣợc những kiến thức tiên tiến nhất, phục vụ cho sự phát triển của đất nƣớc.
- Ƣu tiên cho những ngành nghề mà hiện nay năng lực đào tạo của các trƣờng tại Việt Nam còn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội nhƣ: Khoa
học và cơng nghệ cao, Nghệ thuật, tài chính và ƣu tiên đặc biệt hơn đối với những bậc học cao nhƣ thạc sĩ, tiến sĩ.
- Kiểm sốt chặt chẽ với các chƣơng trình đào tạo từ xa và đào tạo trực tuyến xuyên biên giới nhằm đảm bảo chất lƣợng các dịch vụ nhập khẩu.
- Chú trọng tới việc mời chuyên gia nƣớc ngoài giảng dạy tại các trƣờng đại học trong nƣớc nhằm chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm giảng dạy cho các giảng viên Việt Nam.