Giải pháp đối với nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giáo dục đại học trong bối cảnh việt nam cam kết và thực hiện hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) (Trang 77 - 80)

1.2 .GATS và các quy định của GATS đối với lĩnh vực giáo dục đại học

3.2. Giải pháp phát triển giáo dục đại học trong bối cảnh Việt Nam cam kết

3.2.1. Giải pháp đối với nhà nước

Thứ nhất, Nhà nƣớc phải giữ vai trò chủ đạo trong cung ứng giáo dục, đảm bảo giáo dục về cơ bản vẫn là sự nghiệp cơng ích. Khi dịch vụ giáo dục gia tăng thì địi hỏi cần có sự quản lý, điều tiết của cơ quan quản lý giáo dục. Sự quản lý đó phải đảm bảo Việt Nam có đƣợc nền giáo dục đảm bảo chất lƣợng cho tất cả mọi ngƣời, luôn coi giáo dục là dịch vụ công. Muốn thực hiện đƣợc điều này, cơ quan quản lý giáo dục ở địa phƣơng và các cơ sở giáo dục cần có sự phối hợp cụ thể để đảm bảo chất lƣơng giáo dục không ngừng đƣợc nâng cao. Ở nƣớc ta, chất lƣợng giáo dục ở các tỉnh thành phố lớn có sự chênh lệch rõ ràng so với các vùng nông thôn, miền núi. Học sinh, giáo viên ở

các tỉnh/ thành phố lớn đƣợc tiếp cần với chất lƣợng giáo dục, cơ sở hạng tầng trƣờng học hơn hẳn so với những vùng nông thôn, miền núi.

Thứ hai, trƣớc thách thức trong việc đảm bảo chất lƣợng giáo dục của các cơ sở đào tạo, nhà nƣớc cũng cần tăng cƣờng công tác kiểm định, thanh tra chuyên môn tại các cơ sở giáo dục. Để đảm bảo chất lƣợng của hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần đẩy nhanh quá trình kiểm định đại học và cơng bố rộng rãi kết quả. Đây sẽ là địn bẩy khiến các trƣờng khơng ngừng củng cố và nâng cao chất lƣợng hoạt động. Các trƣờng kém có thể bị đình chỉ hay thu hồi giấy phép, nếu khơng có biện pháp sửa chữa vi phạm trong một thời gian nhất định. Bên cạnh đó, nhà nƣớc cũng cần có những cơ chế khuyến khích các trƣờng có thành tích tốt. Bộ Giáo dục đào tạo cần hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng. Các tiêu chuẩn đánh giá hiện hành cịn chung chung, thiếu tính cụ thể và khó áp dụng trong thực tế. Chúng ta có thể học tập kinh nghiệm kiểm định chất lƣợng từ các nƣớc có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới để cải thiện hệ thống cũng nhƣ các tiêu chuẩn về kiểm định chất lƣợng phù hợp với điều kiện giáo dục của đất nƣớc.

Thứ ba, xây dựng đối sách phù hợp và nâng cao năng lực quản lý trƣớc nguy cơ tụt hậu xa hơn về giáo dục. Việc tăng cƣờng năng lực cho đội ngũ thanh tra, kiểm tra ở cơ sở giáo dục và Đào tạo, cùng với viên giám sát của giảng viên, sinh viên, sự hình thành cơng cụ pháp lý và hỗ trợ của cơ quan quản lý Trung Ƣơng sẽ tạo sự đồng bộ để quản lý quá trình đào tạo tốt hơn. Trong thời gian tới, khi giáo dục đại học chuyển sang cho giáo dục số đông, quy mô giáo dục đại học gia tăng nhanh, việc phân cấp bƣớc đầu cho chính quyền địa phƣơng tham gia quản lý giáo dục đại học cũng đƣợc xem là bƣớc khởi đầu để chính quyền tham gia ngày một chuyên nghiệp hơn trong quản lý

giáo dục đại học trên địa bàn và khi đó việc thực hiện quyền tự chủ, chịu trách nhiệm giải trình của trƣờng đại học mới thực hiện hóa và bền vững.

Thứ tƣ, xây dựng chiến lƣợc tổng thể để phát triển xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học: Trong giai đoạn hiện nay, giáo dục đại học Việt Nam đang đứng trƣớc một sự mất cân đối lớn về cung cầu. Nhu cầu học đại học tăng cao do dân số và thu nhập ngƣời dân tăng. Năng lực cung cấp dịch vụ giáo dục đại học tăng chậm do thiếu hụt lực lƣợng giáo viên và đầu tƣ vào cơ sở vật chất. Do vậy, có thể nói, sự tăng trƣởng của hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục trong giai đoạn tới là tất yếu. Sự tăng trƣởng này đem lại cả những cơ hội và thách thức cho giáo dục đại học trong nƣớc, làm thế nào để vừa đáp ứng nhu cầu của sinh viên, vừa nâng cao năng lực cung cấp trong nƣớc để tiến tới xuất khẩu dịch vụ giáo dục ra nƣớc ngồi. Điều này địi hỏi nhà nƣớc phải xây dựng một chiến lƣợc tổng thể về xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học.

Thứ năm, tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm hơn nữa cho các cơ sở đào tạo trong nƣớc: Các trƣờng đại học muốn cạnh tranh tốt thì bản thân phải tự vận động, tự tìm giải pháp cho chính vấn đề của mình. Cần giao quyền tự chủ cho các trƣờng đại học, cao đẳng để tạo điều kiện cho các trƣờng chủ động sáng tạo trong việc thực hiện có hiệu quả các hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học. Tính tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học thể hiện

ở lĩnh vực nhƣ quyết định chƣơng trình đào tạo: Hiện nay, chƣơng trình học của các trƣờng vẫn phải tuân thủ theo chƣơng trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tuy nhiên, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ nên quy định một số ít các mơn học bắt buộc trong khối kiến thức giáo dục đại cƣơng và cơ sở khối ngành. Các mơn học cịn lại nên để các trƣờng tự quyết định…Thứ sáu, Phát triển các trƣờng đại học, cao đẳng ngồi cơng lập nhằm mở rộng năng lực xuất khẩu. Để làm đƣợc điều này, Nhà nƣớc cần rà soát lại để loại bỏ những

quy định có tính phân biệt đối xử giữa các cơ sở cơng lập và ngồi cơng lập, giữa đào tạo chính quy và khơng chính quy.

Cuối cùng, hoạt động hợp tác quốc tế cũng cần đƣợc tăng cƣờng đẩy mạnh hơn nữa. Do hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam có nhiều khác biệt so với nền giáo dục trên thế giới, chính vì vậy, hiện nay chúng ta chỉ có thể hịa vào hệ thống văn bằng quốc tế thơng qua các chƣơng trình liên kết đào tạo với các trƣờng đại học có uy tín trên thế giới. Việc này bƣớc đầu đã đƣợc thực hiện khá tốt ở Việt Nam, song vẫn cần đƣợc chú trọng, quan tâm hỗ trợ hơn nữa.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giáo dục đại học trong bối cảnh việt nam cam kết và thực hiện hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w