1.2 .GATS và các quy định của GATS đối với lĩnh vực giáo dục đại học
2.3. Đánh giá chung về cơ hội và thách thức của GATS đối với giáo dục đạ
đại học Việt Nam.
2.3.1. Cơ hội.
Trong bối cảnh quốc tế hóa hoạt động giáo dục đại học ngày càng gia tăng, hoạt động xuất nhập khẩu giáo dục đại học của Việt Nam đã có nhiều điều kiện phát triển nhƣ:
Chúng ta có điều kiện thuận lợi hơn để nền giáo dục tiếp cận với những xu thế phát triển hiện đại, học tập đƣợc những kinh nghiệm tốt về giáo dục trên thế giới, đẩy mạnh hợp tác quốc tế.
Có nhiều cơ hội thu hút các nguồn lực phát triển giáo dục từ nhiều nƣớc, đặc biệt là đầu tƣ về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, hiện đại hoá điều kiện học tập và lực lƣợng chuyên gia giáo dục.
Có điều kiện liên doanh xây dựng các cơ sở đào tạo đại học, chuyên nghiệp, dạy nghề 100% vốn nƣớc ngồi, tạo cơ hội cho những ngƣời có khả năng tài chính ở Việt Nam có thể “du học tại chỗ” với chất lƣợng học tập có thể tốt hơn, chi phí thấp hơn so với đi học ở nƣớc ngoài, giúp tăng cơ hội học tập với ngƣời dân. Hiện nay, quy mô đào tạo đại học ở nƣớc ta mới chỉ đáp ứng đƣợc 15~25% nhu cầu đƣợc học tiếp của sinh viên tốt nghiệp phổ thông. Việc các nƣớc cung ứng dịch vụ giáo dục cho học sinh Việt Nam ngay tại Việt Nam hay tại các nƣớc đó là điệu kiện thuận lợi để mở rộng cơ hội cho học sinh đƣợc học đại học và tiếp thu các trình độ khác.
Áp lực của WTO địi hỏi phải cải cách thể chế quản lý, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, xây dựng hệ thống các chuẩn giáo dục theo thông lệ quốc tế, cải thiện môi trƣờng vận hành các hoạt động giáo dục, khơi dậy những tiềm năng to lớn về giáo dục trong nhân dân.
Theo GATS, các nƣớc thành viên có thể thành lập trƣờng hoặc chi nhánh cung ứng dịch vụ giáo dục ở các nƣớc thành viên. Để thực hiện điều này, các nƣớc sẽ cử chuyên gia của mình đến các nƣớc thành viên nơi mở trƣờng để tổ chức thực hiện và giảng dạy. Tuy nhiên, số lƣợng chuyên gia này khơng nhiều và chỉ đảm nhận các vị trí chủ yếu. Các vị trí cịn lại sẽ đƣợc các nƣớc đó tuyển dụng các chuyên gia ở nƣớc sở tại. Đối với Việt Nam, trong khi việc làm chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thì việc các nƣớc thành viên WTO mở trƣờng tại Việt Nam là cơ hội để các chuyên gia và nhân viên có năng lực của chúng ta có cơ hội làm việc trong mơi trƣờng quốc tế.
Trong tình hình mở rộng sản xuất, kinh doanh sau khi vào WTO, nhu cầu lao động tăng nhanh, tạo nên sức ép nhu cầu về số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực, thúc đẩy cải cách giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Hội nhập WTO, các trƣờng nƣớc ngoài sẽ vào và cạnh tranh với các trƣờng trong nƣớc trong việc thu hút ngƣời học, và do đó làm xuất hiện động lực cạnh tranh lẫn nhau về mặt điều kiện học tập và chất lƣợng giáo dục mà hệ quả cuối cùng là đẩy chất lƣợng giáo dục đi lên.
2.3.2. Thách thức.
Có thể nói, việc Việt Nam tham gia ngày càng đầy đủ, tích cực và chủ động vào q trình tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế thì cơ hội thuận lợi vẫn là cơ bản. Tuy nhiên, giáo dục nƣớc ta cũng sẽ đối diện với những thách thức lớn:
Thách thức thứ nhất đó là thách thức trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục. Khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ phải chịu sức ép của các nhà cung ứng giáo dục xuyên quốc gia, sự thâm nhập của giáo dục nƣớc ngồi vì vậy mục tiêu chung của giáo dục nƣớc ta cũng ít nhiều bị ảnh hƣởng nếu khơng có sự kiểm sốt chặt chẽ, những biện pháp đúng đắn, kịp thời của các cơ quan nhà nƣớc.
Thứ hai, thách thức trong việc đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục. Gia nhập WTO, tham gia vào q trình tồn cầu hóa kinh tế có thể làm tăng thêm sự phân phối lợi ích khơng đồng đều giữa các khu vực, các ngành, các vùng miền của đất nƣớc. Có bộ phận dân cƣ đƣợc hƣởng lợi ít hơn, thậm chí có thể bị tác động tiêu cực; nguy cơ phá sản một bộ phận doanh nghiệp và nguy cơ thất nghiệp sẽ tăng lên, phân hóa giàu nghèo sẽ mạnh hơn. Việt Nam đang đứng trƣớc nguy cơ tăng giãn về khoảng cách giàu nghèo trong xã hội, điều này dẫn đến sự mất cân bằng về chất lƣợng giáo dục giữa thành thị với nơng thơn, giữa những nơi có điều kiện kinh tế phát triển với những nơi khó khăn.
Thứ ba, thách thức trong việc đảm bảo chất lƣợng giáo dục: Mặc dù các chuyên ngành nhập khẩu đƣợc xem là phù hợp với nhu cầu xã hội, song chủ yếu số sinh viên đi học tập hiện nay theo kinh phí tự túc và phần lớn trong số đó là sinh viên có chất lƣợng đầu vào thấp nên khả năng đƣợc theo học ở những chƣơng trình đào tạo và các trƣờng đại học có chất lƣợng cao trên thế giới là rất khó khăn. Đối với các chƣơng trình liên kết đào tạo, đối tác nƣớc ngồi của các chƣơng trình cũng chủ yếu đến từ các nền giáo dục tiên tiến nhƣng chƣa có những trƣờng uy tín hàng đầu thế giới mà chủ yếu là các trƣờng nằm trong top trung bình. Đó là chƣa kể đến việc nội dung các chƣơng trình liên kết thƣờng đƣợc chuyển giao từ đối tác nƣớc ngoài nhƣng chƣa đƣợc sửa đổi để phù hợp với khả năng cung cấp ở Việt Nam. Điều này làm cho số lƣợng các môn học tự chọn bị tinh giảm, ảnh hƣởng đến tính linh hoạt của chƣơng trình, chất lƣợng chƣơng trình cũng chƣa đƣợc đánh giá cao, đặc
biệt về cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên Việt Nam. Nếu những vấn đề này khơng sớm đƣợc cải thiện thì có thể biến giáo dục nƣớc ta trở thành “xƣởng văn bằng”.
Thứ tƣ, thách thức về năng lực cạnh tranh trong giáo dục. Với những cam kết hiện nay, việc mở cửa sẽ chỉ thực hiện trong khu vực GDĐH tƣ thục. Hai hình thức hoạt động chủ yếu đang đƣợc các nhà cung ứng nƣớc ngoài lựa chọn là liên kết đào tạo với các trƣờng đại học công lập và FDI. Nhƣ vậy, các trƣờng Đại học tƣ thục cùng lúc phải chịu sức ép cạnh tranh từ hai phía: Từ các cơ sở giáo dục nƣớc ngồi (có kinh nghiệm, tiềm lực kinh tế lớn) và các cơ sở đại học công lập trong nƣớc (đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ về tài chính, có sự liên kết mạnh mẽ với các nhà cung ứng giáo dục nƣớc ngồi). Do đó, xây dựng năng lực cạnh tranh đƣợc thể hiện ở 3 tiêu chí: mơi trƣờng giáo dục vĩ mô, chất lƣợng thể chế và mức độ sẵn sàng đổi mới công nghệ. Môi trƣờng giáo dục vĩ mô cần đƣợc xây dựng để tƣ thục đƣợc đối xử bình đẳng nhƣ các trƣờng cơng lập, có cơ hội tiếp cận đầu tƣ của nhà nƣớc nhƣ nhau. Mức độ sẵn sàng trong đổi mới cơng nghệ địi hỏi bản thân các trƣờng phải tự đổi mới để khả năng đáp ứng hiện có và khả năng tiếp nhận cộng nghệ mới: công nghệ quản lý, công nghệ đào tạo, công nghệ thông tin và truyền thơng. Các trƣờng phải nhanh chóng đổi mới về tƣ duy phát triển, tập trung đổi mới toàn bộ hoạt động của nhà trƣờng theo định hƣớng đảm bảo chất lƣợng, chƣơng trình đào tạo cần đƣợc nghiên cứu để tiếp cận dần dần với các tiêu chuẩn quốc tế và tăng khả năng hội nhập. Các trƣờng nên có kế hoạch để đƣợc sớm kiểm định và cơng nhận về chất lƣợng. Bên cạnh đó, hoạt động trong một thế giới phẳng nhƣ hiện nay, việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả, tạo sức cạnh tranh của trƣờng học đƣợc thực hiện chủ yếu theo con đƣờng hiện đại hóa nhà trƣờng trên cơ sở vận dụng và phát triển công nghệ thông tin và truyền thơng. Giáo dục đại học Việt Nam nói chung và giáo dục đại học tƣ thục nói riêng cần sớm rút ngắn khoảng cách so với các cơ sở giáo dục đại học nƣớc ngoài.
Thứ năm, thách thức trong việc tuân theo một số quy tắc cơ bản của GATS. Theo điều XVI Khoản 4 Hiệp định Marrakesh về thành lập WTO quy định: “Mỗi Thành viên phải đảm bảo sự thống nhất của các luật, các quy định dƣới luật và những quy tắc hành chính của nhà nƣớc mình với các nghĩa vụ của mình đƣợc quy định trong các Hiệp định của WTO”. Tuy nhiên, WTO hiện vẫn là tổ chức trong đó các nƣớc giàu chi phối luật chơi. Các quy định của WTO về cơ bản là khơng “đẹp”, có lợi cho các nƣớc phát triển hơn là các nƣớc đang phát triển. Đây cũng là thách thức đối với công tác lập pháp của Việt Nam, với tồn bộ cán bộ, cơng chức nhà nƣớc các cấp của Việt Nam nói chung, đối với cán bộ, công chức tham gia vào hoạt động trong lĩnh vực lập pháp của Việt Nam nói riêng.
Thứ sáu, thách thức trƣớc nguy cơ tụt hậu xa hơn về giáo dục. Thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao từ các quốc gia khác từ lâu đã trở thành một nội dung chiến lƣợc quan trọng ở nhiều nƣớc phát triển và ngày càng có tính cạnh tranh cao trong bối cảnh nền kinh tế tri thức và sự cam kết thực hiện GATS của các quốc gia thành viên thuộc WTO. Knight (2009) đã có một tổng kết đáng chú ý khi bàn về hiện tƣợng chảy máu chất xám dƣới những tác động của tồn cầu hóa trong lĩnh vực giáo dục: “Mục tiêu ban đầu của việc giúp đỡ sinh viên ở các
quốc gia đang phát triển có cơ hội học tập lên cao ở quốc gia khác và sau đó quay trở về nước để cống hiến đang mờ nhạt nhanh chóng bởi sự cạnh tranh nguồn nhân lực giữa các quốc gia”. Đối với Việt Nam, nhƣ đã phân tích ở trên,
số học sinh ra nƣớc ngoài học tập trong những năm gần đây đang tăng lên nhanh chóng, đặc biệt đối với nhóm du học sinh tự túc. Sự gia tăng này tất yếu dẫn đến sự gia tăng về tỷ lệ đội ngũ trí thức ở lại sinh sống và làm việc ở nƣớc ngồi. Đây là hiện tƣợng bình thƣờng và tất yếu trong nền kinh tế hội nhập ở quy mơ tồn cầu và vấn đề là làm sao cân bằng đƣợc hai dịng chảy này và làm sao để có nhiều ngƣời trong số đội ngũ này tự
nguyện trở về Việt Nam làm việc lâu dài là một bài tốn cần sớm có lời giải một cách căn cơ. Đối với nhiều ngƣời, “chảy máu chất xám” là một “vấn nạn”,và vì vậy Nhà nƣớc cần có những chính sách kịp thời để ngăn chặn.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM CẢM KẾT VÀ THỰC HIỆN GATS
3.1. Định hƣớng phát triển giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh cam kết và thực hiện GATS
3.1.1. Định hướng đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Namgiai đoạn 2006-2020 giai đoạn 2006-2020
Giáo dục đào tạo trong đó giáo dục đại học (GDĐH) mà sản phẩm của nó là nguồn nhần lực tri thức, đƣợc coi nhƣ “nguồn ngun khí” quốc gia đồng thời có ý nghĩa quyết định đến “vận mệnh” của đất nƣớc, đặc biệt là trong nền kinh tế tri thức. Bắt nguồn từ đó, đã từ lâu, Đảng và Nhà nƣớc đã đặt giáo dục đại học thành quốc sách hàng đầu. Theo đó là hàng loạt các biện pháp để thực hiện hóa nó. Tuy nhiên, sau 20 năm đổi mới, bằng việc chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng; nền kinh tế của đất nƣớc đã có những chuyển biến khá tồn diện; song sự phát triển của giáo dục đại học vẫn còn tƣơng đối chậm chạp, chƣa đáp ứng đƣợc với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng. Trƣớc u cầu đó Chính phủ đã ban hành nghị quyết “Về đổi mới cơ bản và toàn diện Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020” (NQ14/2005/NQ-CP ngày 2.11.2005).
Quan điểm chỉ đạo
Gắn kết chặt chẽ đổi mới giáo dục đại học với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, nhu cầu nhân lực trình độ cao của đất nƣớc và xu thế của khoa học và công nghệ.
Hiện đại hoá hệ thống giáo dục đại học trên cơ sở kế thừa những thành quả giáo dục đào tạo của đất nƣớc, phát huy bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa
nhân loại, nhanh chóng tiếp cận xu thế phát triển giáo dục đại học tiên tiến trên thế giới.
Đổi mới giáo dục đại học phải đảm bảo tính thực tiễn, hiệu quả và đồng bộ; lựa chọn khâu đột phá, lĩnh vực ƣu tiên và cơ sở trọng điểm để tập trung nguồn lực tạo bƣớc chuyển rõ rệt. Việc mở rộng quy mô phải đi đôi với nâng cao chất lƣợng; thực hiện công bằng xã hội đi đôi với đảm bảo hiệu quả đào tạo; phải tiến hành đổi mới từ mục tiêu, quy trình, nội dung đến phƣơng pháp dạy và học, phƣơng thức đánh giá kết quả học tập; liên thông giữa các ngành, các hình thức, các trình độ đào tạo; gắn bó chặt chẽ và tạo động lực để tiếp tục đổi mới giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp.
Trên cơ sở đổi mới tƣ duy và cơ chế quản lý giáo dục đại học, kết hợp hợp lý và hiệu quả giữa việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc và việc đảm bảo quyền tự chủ, tăng cƣờng trách nhiệm xã hội, tính minh bạch của các cơ sở giáo dục đại học. Phát huy tính tích cực và chủ động của các cơ sở giáo dục đại học trong cơng cuộc đổi mới mà nịng cốt là đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý và sự hƣởng ứng, tham gia tích cực của tồn xã hội.
Đổi mới giáo dục đại học là sự nghiệp của toàn dân dƣới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nƣớc. Nhà nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ cho giáo dục đại học, đồng thời đẩy mạnh xã hội hố, tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế chính sách để các tổ chức, cá nhân và toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục đại học.
Mục tiêu chung:
Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo đƣợc chuyển biến cơ bản về chất lƣợng, hiệu quả và quy mô, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu học tập của nhân dân. Đến năm 2020, giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên
tiến trong khu vực và tiếp cận trình độ tiên tiến trên thế giới; có năng lực cạnh tranh cao, thích ứng với cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
Mục tiêu cụ thể:
Hoàn chỉnh mạng lƣới các cơ sở giáo dục đại học trên phạm vi tồn quốc, có sự phân tầng về chức năng, nhiệm vụ đào tạo, bảo đảm hợp lý cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền, phù hợp với chủ trƣơng xã hội hoá giáo dục và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc và của các địa phƣơng.
Phát triển các chƣơng trình giáo dục đại học theo định hƣớng nghiên cứu và định hƣớng nghề nghiệp - ứng dụng; Bảo đảm sự liên thơng giữa các chƣơng trình trong toàn hệ thống; Xây dựng và hoàn thiện các giải pháp bảo đảm chất lƣợng và hệ thống kiểm định giáo dục đại họ; Xây dựng một vài trƣờng đại học đẳng cấp quốc tế.
Mở rộng quy mô đào tạo, đạt tỷ lệ 200 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2010 và 450 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2010, trong đó khoảng 70 - 80% tổng số sinh viên theo học các chƣơng trình nghề nghiệp - ứng dụng vào khoảng 40% tổng số sinh viên thuộc các cơ sở giáo dục đại học ngồi cơng lập.
Xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục đại học đủ về số lƣợng, có phẩm chất đạo đức và lƣơng tâm nghề nghiệp, có trình độ