CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giáo dục đại học trong bối cảnh việt nam cam kết và thực hiện hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) (Trang 40)

1.2 .GATS và các quy định của GATS đối với lĩnh vực giáo dục đại học

2.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM CAM KẾT VÀ THỰC HIỆN GATS

2.1.1 Khn khổ pháp lý và chính sách đối với giáo dục đại học ở ViệtNam. Nam.

Sau 25 năm đổi mới của đất nƣớc và 10 năm thực hiện Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010, GDĐH đã từng bƣớc phát triển rõ rệt về quy mơ, đa dạng về loại hình trƣờng và hình thức đào tạo, có nhiều đóng góp cho phát triển chung của đất nƣớc. Tuy nhiên, để GDĐH tiếp tục phát triển bền vững thì cần phải có một hành lang pháp lý để điều chỉnh các hoạt động liên quan. Trƣớc khi Luật giáo dục Đại học ra đời, để quản lý các hoạt động liên quan đến GDĐH, nhà nƣớc phải sử dụng các văn bản pháp luật, các quy phạm pháp luật rất phân tán, hiệu lực pháp lý không cao. Nhiều vấn đề quan trọng của GDĐH nhƣ tổ chức, hoạt động giáo dục (đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, kiểm định chất lƣợng giáo dục), tài chính, tài sản cho GDĐH, thanh tra, kiểm tra; quản lý nhà nƣớc đƣợc điều chỉnh bởi các văn bản dƣới luật rời rạc, chƣa tạo nên đƣợc một hệ thống pháp luật chặt chẽ. Chính vì thế, Luật GD-ĐH sửa đổi, bổ sung đƣợc thơng qua vào năm 2012 nhằm góp phần giải quyết những vấn đề bức xức mà thực tiễn GDĐH đang đặt ra và thực hiện những mục tiêu chiến lƣợc phát triển của GDĐH.

Luật GDĐH đã quy định về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở giáo dục đại học, hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ, hoạt động hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lƣợng và kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học, giảng viên, ngƣời học, tài chính, tài sản của cơ sở giáo dục đại học và quản lý nhà nƣớc về giáo dục đại học. Đối với hoạt động hợp tác quốc tế, Luật

GDĐH quy định rõ mục tiêu của hoạt động hợp tác quốc tế, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn của của Nhà nƣớc và của các cơ sở giáo dục đại học trong hoạt động hợp tác quốc tế. Luật GDĐH cũng quy định rõ về các hình thức hợp tác quốc tế của cơ sở giáo dục đại học gồm:

Liên kết đào tạo: Đây là hình thức hợp tác quốc tế phổ biến tại Việt Nam. Với hình thức này, học viên sẽ đƣợc đào tạo toàn phần hoặc bán phần tại Việt Nam theo hình thức liên kết đào tạo giữa các trƣờng đại học trong nƣớc với các cơ sở đào tạo nƣớc ngồi. Ví dụ, trong chƣơng trình liên kết giữa Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) và Trƣờng Đại học Troy, Hoa Kỳ, Trƣờng Đại học Troy đảm nhiệm 21 môn (tƣơng đƣơng với 61 tín chỉ) trong đó giảng viên của Đại học Troy trực tiếp sang giảng dạy 10 môn học tƣơng đƣơng với 30 tín chỉ, trƣờng Đại học Kinh tế đảm nhiệm 21 mơn (61 tín chỉ).

Thành lập văn phịng đại diện của cơ sở giáo dục đại học nƣớc ngoài tại Việt Nam: Văn phòng đại diện của cơ sở giáo dục đại học nƣớc ngoài tại Việt Nam là đơn vị phụ thuộc của cơ sở giáo dục nƣớc ngoài đƣợc thành lập tại Việt Nam. Ví dụ, trƣờng đại học quốc tế RMIT Việt Nam đƣợc thành lập năm 2000 là chi nhánh tại Châu Á của trƣờng đại học RMIT Úc.

Hợp tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học: Trong bối cảnh nguồn kinh phí đầu tƣ từ ngân sách hạn hẹp, việc tăng cƣờng xã hội hóa cho đầu tƣ khoa học và cơng nghệ là chủ trƣơng đúng đắn và cần thiết. Có rất nhiều trƣờng đại học, viện nghiên cứu đã phối hợp với các cơ sở đào tạo quốc tế tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học nhằm huy động nguồn lực ngồi nhà nƣớc cho khoa học và cơng nghệ.

Ngồi những hình thức phổ biến nêu trên, cịn rất nhiều hình thức hợp tác quốc tế khác nhƣ: Bồi dƣỡng trao đổi giảng viên, nghiên cứu viên, cán bộ quản lý và ngƣời học; liên kết thƣ viện, trao đổi thông tin phục vụ hoạt động đào tạo, khoa

học và công nghệ; cung ứng chƣơng trình đào tạo; trao đổi ấn phẩm, tài liệu và kết quả hoạt động đào tạo, khoa học và cơng nghệ; các hình thức hợp tác khác theo quy định của pháp luật (Điều 44, Luật giáo dục Đại học).

Bên cạnh những quy định về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ sở giáo dục đại học, Chính sách của nhà nƣớc về phát triển giáo dục đại học cũng đƣợc thể hiện trong văn bản Luật này tại Điều 12, Chƣơng I, cụ thể:

Phát triển giáo dục đại học để đào tạo nhân lực có trình độ và chất lƣợng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo cho quốc phòng an ninh của đất nƣớc. Đây đƣợc xem là một sự đổi mới về nhận thức, từ việc quan niệm “giáo dục nhƣ một bộ phận của cuộc cách mạng tƣ tƣởng văn hóa” sang quan niệm “đầu tƣ cho giáo dục là nguồn đầu tƣ cho phát triển”.

Tăng ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ cho giáo dục đại học. Chính phủ đã thực hiện tăng chi cho các chƣơng trình trọng điểm nhằm xây dựng một số cơ sở giáo dục đại học chất lƣợng cao. Bên cạnh việc tăng ngân sách cho giáo dục, Nhà nƣớc đã thực hiện việc huy động nguồn lực trong xã hội đầu tƣ cho giáo dục thơng qua chủ chƣơng xã hội hóa giáo dục đại học.

Gắn đào tạo với nghiên cứu và triển khai ứng dụng khoa học và công nghệ bằng việc đẩy mạnh hợp tác giữa các cơ sở giáo dục đại học với tổ chức nghiên cứ khoa học và với doanh nghiệp…

Nhìn chung, Luật giáo dục Đại học ban hành tuy chƣa thể giải quyết đƣợc triệt để mọi vấn đề bức xúc đặt ra trong lĩnh vực giáo dục đại học, tuy nhiên đây thực sự là một bƣớc tiến lớn, giúp các cơ sở giáo dục trong nƣớc và nƣớc ngoài có định hƣớng để triển khai các hoạt động hợp tác trong tƣơng lai.

2.1.2. Cam kết về GATS của Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục đại học.

Theo nội dung Việt Nam đã cam kết, nhà cung cấp dịch vụ nƣớc ngoài chỉ đƣợc phép cung cấp dịch vụ giáo dục trong các lĩnh vực kỹ thuật, khoa

học tự nhiên và công nghệ, quản trị kinh doanh và khoa học kinh doanh, kinh tế học, kế tốn, luật quốc tế và đào tạo ngơn ngữ. Với tuyệt đại đa số các ngành khoa học xã hội Việt Nam chƣa cam kết mở của thị trƣờng cho các nhà cung cấp dịch vụ giáo dục nƣớc ngồi. Có thể thấy, phạm vi cam kết của GATS rộng hơn so với BTA nhƣng vẫn thấp hơn hiện trạng giáo dục của nƣớc ta và hoàn toàn phù hợp với chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục của nƣớc ta. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần có những biện pháp hữu hiệu để giám sát và điều chỉnh sao cho phù hợp với cơ cấu kinh tế xã hội và các định hƣớng phát triển cơ bản và lâu dài của Việt Nam, tránh mất cân đối nghiêm trọng về nguồn lực cho các ngành nghề cần ƣu tiên phát triển của Việt Nam. Đối với phân ngành giáo dục bậc cao (C), giáo dục ngƣời lớn (D) và các dịch vụ khác, trong đó bao gồm đào tạo ngoại ngữ (E), cho phép cung cấp theo phƣơng thức hiện diện thƣơng mại không hạn chế ngoại trừ: Kể từ ngày Việt Nam gia nhập WTO chỉ cho phép liên doanh và đến ngày 1/1/2009 sẽ cho phép thành lập cơ sở đào tạo 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Tức là, các cơ sở đào tạo nƣớc ngồi có thể tuyển thẳng số lƣợng lớn những học sinh tốt nghiệp phổ thông cơ sở, phổ thông trung học, các cử nhân, thạc sĩ và những ngƣời lớn khác để trực tiếp tạo ra nguồn nhân lực theo yêu cầu và cho nhu cầu của các nƣớc tại Việt Nam và ngoài Việt Nam. Đây là cơ hội tốt để nƣớc ta nhanh chóng tăng số lƣợng nguồn nhân lực đƣợc qua đào tạo. Tuy nhiên các chƣơng trình đào tạo phải đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo của Việt Nam phê chuẩn. Theo phƣơng thức hiện diện thể nhân chỉ nhận cam kết chung là chuyên gia (giáo viên) nƣớc ngoài làm việc tại các cơ sở có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi phải có tối thiểu 5 năm kinh nghiệm và phải đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo của Việt Nam công nhân về chuyên môn. Đây cơ sở để hy vọng rằng WTO cũng có thể giúp chúng ta nhanh chóng đáp ứng đƣợc những đòi hỏi ngày càng cao về chất lƣợng đội ngũ lao động của thị trƣờng lao động trong nƣớc và thế giới vì các

cơ sở giáo dục của họ có những chuyên gia bậc cao, có cơ sở vật chất – kĩ thuật đào tạo tiên tiến, có nhiều kinh nghiệm quản lý giáo dục khá hiệu quả. Mặt mạnh này cần đƣợc ngành giáo dục Việt Nam tận dụng tối đa để không những sớm tạo đủ nguồn nhân lực chất lƣợng tốt mà còn nắm bắt đƣợc những ƣu điểm của họ để nhanh chóng đƣa nền giáo dục Việt Nam trong các lĩnh vực kể trên lên ngang hàng với các nƣớc tiên tiến. Riêng phƣơng thức tiêu dùng ở nƣớc ngồi (tức đi du học) thì khơng hạn chế. Với những cam kết nhƣ vậy, buộc chúng ta phải tìm ra những biện pháp phù hợp để khai thác triệt để những lợi ích có thể có, đồng thời ngăn ngừa, gạt bỏ đƣợc những ảnh hƣởng tiêu cực đến sự nghiệp giáo dục vủa Việt Nam theo quan điểm “hòa nhập chứ khơng hịa tan”.

Việt Nam cũng đã có những bƣớc đi chủ động trong hội nhập giáo dục, tiếp nhận giáo dục xuyên biên giới theo cả 2 cơ chế: Thƣơng mại và phi thƣơng mại. Việt Nam cũng đã xây dựng đƣợc về cơ bản khung pháp lý cho phƣơng thức hiện diện thƣơng mại theo cả 2 cơ chế nêu trên. Bên cạnh một số vấn đề nảy sinh liên quan chủ yếu đến công tác quản lý các cơ sở giáo dục nƣớc ngoài tại Việt Nam và quản lý lƣu học sinh, thành công nổi bật là tạo đƣợc sự đóng góp đáng kể của các phƣơng thức cung ứng đó cho sự phát triển của giáo dục Việt Nam. Tuy nhiên, tất cả mới chỉ diễn ra trong khung cảnh truyền thống của giáo dục khi các hoạt động quốc tế hoá giáo dục đƣợc thực hiện chủ yếu trong khuôn khổ của các hiệp định song phƣơng.

2.2. Thực trạng giáo dục đại học Việt Nam theo bốn phƣơng thức cung cấp dịch vụ giáo dục đại học theo quy định của GATS.

Trƣớc khi gia nhập WTO, nền giáo dục Việt Nam nói chung chuyển từ giáo dục phục vụ kinh tế kế hoạch hóa sang giáo dục vận hành trong cơ chế thị trƣờng định hƣớng Xã Hội Chủ Nghĩa; chuyển từ giáo dục khép kín sang giáo dục mở cửa, hội nhập quốc tế. Theo cơ chế này, nền giáo dục Việt Nam

đã xuất hiện các nhà cung ứng giáo dục tƣ nhân tuy nhiên Nhà nƣớc vẫn giữ vai trị chủ đạo trong cung ứng giáo dục. Chính vì vậy cơ chế cạnh tranh trong giáo dục về cơ bản chƣa hình thành. Sau khi có cam kết về GATs, bức tranh giáo dục Việt Nam sẽ chỉ có biến động chủ yếu ở khu vực tƣ thục với sự hiện diện của các cơ sở giáo dục nƣớc ngồi, chủ yếu dƣới hình thức cơ sở liên kết. Cục diện cạnh tranh sẽ hình thành và phát triển tuy nhiên Nhà nƣớc vẫn giữ vai trò chủ đạo trong cung ứng giáo dục. Giáo dục Việt Nam đang dần chuyển từ mơ hình chuẩn độc quyền sang mơ hình chuẩn thị trƣờng.

2.2.1. Cung cấp qua biên giới.

Khi tham gia ký kết Hiệp định GATs, Việt Nam đã có những cam kết về việc mở cửa thị trƣờng dịch vụ giáo dục đại học. Cụ thể với phƣơng thức cung cấp qua biên giới, Việt Nam chƣa có cam kết về việc hạn chế tiếp cận thị trƣờng và hạn chế đối xử quốc gia.

* Nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam theo phương thức cung cấp qua biên giới.

Nhu cầu học tập của xã hội ngày càng cao, liên tục đổi mới, mở rộng để phù hợp với biến chuyển của thời đại. Sở hữu bằng cấp đại học là mơ ƣớc của khơng ít ngƣời nhằm thích ứng với nhu cầu nghề nghiệp và cuộc sống. Tuy nhiên, nhiều ngƣời do thời gian và công việc không cho phép nên đã khơng thể có đƣợc tấm bằng nhƣ mơ ƣớc. Chƣơng trình đào tạo từ xa có những tính năng, tiện ích vƣợt trội đã trở thành lựa chọn tốt cho ngƣời học. Lợi ích của phƣơng thức này đem lại bao gồm: chi phí học tập, linh hoạt về thời gian…Theo thống kê của Bộ Giáo dục và đào tạo, tính đến năm 2014 Việt Nam có khoảng gần 300 nghìn ngƣời đang theo học các chƣơng trình giáo dục từ xa cấp độ đại học. Có thể thấy nhu cầu tham gia các khóa học đại học từ xa của Việt Nam cũng khá cao nhƣng do ngƣời học ở Việt Nam cịn khá e dè về vấn đề chất lƣợng, cơng nhận bằng cấp…

Ngồi ra, một số chƣơng trình đào tạo trực tuyến đƣợc quảng cáo tại Việt Nam trong thời gian vừa qua cịn có chƣơng trình đào tạo từ xa của Trƣờng ĐH Công nghệ Moscow (MTI) hiện quảng bá tràn lan trên nhiều phƣơng tiện thông tin. Theo quảng cáo, đây là chƣơng trình đào tạo hiện đại, bao gồm rất nhiều hệ: cử nhân, thạc sĩ, thạc sĩ quản trị kinh doanh (MBA), chƣơng trình chuyển đổi ngành… Học viên ở VN và học theo chƣơng trình đào tạo từ xa từ nƣớc Nga. Học phí của chƣơng trình chia theo từng cấp học, từ 990 – 19.300 USD (MBA chính quy quốc tế). Đặc biệt, đối với học viên do công ty cử đi học, trƣờng cịn có mức chiết khấu từ 2 – 20% tùy theo số lƣợng ngƣời. Để tạo thêm hấp dẫn, trƣờng sẽ tặng máy tính bảng cho ngƣời đăng ký học trƣớc ngày 15.7 và đóng học phí từ 990 USD trở lên. Sau đó lại tiếp tục thơng báo sẽ tặng máy tính bảng nếu học viên đăng ký trƣớc ngày 15.8. Hay chƣơng trình học từ xa của Đại học The People. Theo nhƣ quảng cáo, đây là khố học đều miễn phí tuy nhiên học viên sẽ mất $10-$50 phí nhập học để chi trả cho q trình nộp hồ sơ và phỏng vấn từ xa. Ngoài ra, với những học viên muốn nhận bằng tốt nghiệp sẽ phải chịu thêm một khoản $100 cho bài kiểm tra cuối khoá. Và để tạo điều kiện cho những học viên không đủ điều kiện chi trả cho những khoản phí trên, đại học The People cấp các gói “vi học bổng” dành cho sinh viên gặp khó khăn về tài chính. Học bổng áp dụng cho chƣơng trình cử nhân và liên kết ngành quản trị kinh doanh, khoa học máy tính.

Theo danh sách các chƣơng trình đào tạo liên kết với nƣớc ngoài đã đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt (dữ liệu cập nhật đến ngày 10/6/2015) thì 2 trƣờng ĐH Cơng nghệ Moscow (MTI) và trƣờng Đại học The People đều chƣa đƣợc Bộ giáo dục và Đào tạo cấp phép nhƣng vẫn ngang nhiên chiêu mộ học viên thông qua các trung tâm tƣ vấn du học. Một vấn đề đáng quan ngại nữa là bằng cấp của các chƣơng trình đào tạo từ xa này hầu nhƣ không ghi hệ đào tạo từ xa và cũng không ghi địa chỉ học tại đâu. Đây là

chiêu mà các tƣ vấn viên hay đại diện trƣờng thƣờng dùng để tƣ vấn học viên. Với tấm bằng ghi mập mờ loại hình đào tạo, đơn vị sử dụng lao động không thể biết đƣợc giá trị thật của bằng cấp này. Đó là chƣa kể, với việc xét tuyển đầu vào và đào tạo quá dễ dãi, khơng loại trừ khả năng có trƣờng hợp “học giả bằng thật”. Do khơng có cơ chế kiểm sốt nên học viên có thể nhờ ngƣời làm bài kiểm tra hết mơn, thậm chí nhờ làm luận văn tốt nghiệp mà nhận bằng cấp của một trƣờng nƣớc ngoài.

Thực tế sau khi Việt Nam gia nhập WTO và chính thức tham gia GATS, nguy cơ xâm nhập của các trƣờng đại học không đƣợc kiểm định chất lƣợng vào Việt Nam sẽ gia tăng. Các trƣờng đại học chƣa đƣợc kiểm định chất lƣợng này đã vào Việt Nam chào mời các cơ sở giáo dục đại học và hầu hết

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giáo dục đại học trong bối cảnh việt nam cam kết và thực hiện hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w