1.2 .GATS và các quy định của GATS đối với lĩnh vực giáo dục đại học
2.2. Thực trạng giáo dục đại học Việt Nam theo bốn phương thức cung cấp
2.2.1. Cung cấp qua biên giới
Khi tham gia ký kết Hiệp định GATs, Việt Nam đã có những cam kết về việc mở cửa thị trƣờng dịch vụ giáo dục đại học. Cụ thể với phƣơng thức cung cấp qua biên giới, Việt Nam chƣa có cam kết về việc hạn chế tiếp cận thị trƣờng và hạn chế đối xử quốc gia.
* Nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam theo phương thức cung cấp qua biên giới.
Nhu cầu học tập của xã hội ngày càng cao, liên tục đổi mới, mở rộng để phù hợp với biến chuyển của thời đại. Sở hữu bằng cấp đại học là mơ ƣớc của khơng ít ngƣời nhằm thích ứng với nhu cầu nghề nghiệp và cuộc sống. Tuy nhiên, nhiều ngƣời do thời gian và công việc không cho phép nên đã khơng thể có đƣợc tấm bằng nhƣ mơ ƣớc. Chƣơng trình đào tạo từ xa có những tính năng, tiện ích vƣợt trội đã trở thành lựa chọn tốt cho ngƣời học. Lợi ích của phƣơng thức này đem lại bao gồm: chi phí học tập, linh hoạt về thời gian…Theo thống kê của Bộ Giáo dục và đào tạo, tính đến năm 2014 Việt Nam có khoảng gần 300 nghìn ngƣời đang theo học các chƣơng trình giáo dục từ xa cấp độ đại học. Có thể thấy nhu cầu tham gia các khóa học đại học từ xa của Việt Nam cũng khá cao nhƣng do ngƣời học ở Việt Nam còn khá e dè về vấn đề chất lƣợng, cơng nhận bằng cấp…
Ngồi ra, một số chƣơng trình đào tạo trực tuyến đƣợc quảng cáo tại Việt Nam trong thời gian vừa qua cịn có chƣơng trình đào tạo từ xa của Trƣờng ĐH Cơng nghệ Moscow (MTI) hiện quảng bá tràn lan trên nhiều phƣơng tiện thơng tin. Theo quảng cáo, đây là chƣơng trình đào tạo hiện đại, bao gồm rất nhiều hệ: cử nhân, thạc sĩ, thạc sĩ quản trị kinh doanh (MBA), chƣơng trình chuyển đổi ngành… Học viên ở VN và học theo chƣơng trình đào tạo từ xa từ nƣớc Nga. Học phí của chƣơng trình chia theo từng cấp học, từ 990 – 19.300 USD (MBA chính quy quốc tế). Đặc biệt, đối với học viên do công ty cử đi học, trƣờng cịn có mức chiết khấu từ 2 – 20% tùy theo số lƣợng ngƣời. Để tạo thêm hấp dẫn, trƣờng sẽ tặng máy tính bảng cho ngƣời đăng ký học trƣớc ngày 15.7 và đóng học phí từ 990 USD trở lên. Sau đó lại tiếp tục thơng báo sẽ tặng máy tính bảng nếu học viên đăng ký trƣớc ngày 15.8. Hay chƣơng trình học từ xa của Đại học The People. Theo nhƣ quảng cáo, đây là khố học đều miễn phí tuy nhiên học viên sẽ mất $10-$50 phí nhập học để chi trả cho q trình nộp hồ sơ và phỏng vấn từ xa. Ngoài ra, với những học viên muốn nhận bằng tốt nghiệp sẽ phải chịu thêm một khoản $100 cho bài kiểm tra cuối khoá. Và để tạo điều kiện cho những học viên không đủ điều kiện chi trả cho những khoản phí trên, đại học The People cấp các gói “vi học bổng” dành cho sinh viên gặp khó khăn về tài chính. Học bổng áp dụng cho chƣơng trình cử nhân và liên kết ngành quản trị kinh doanh, khoa học máy tính.
Theo danh sách các chƣơng trình đào tạo liên kết với nƣớc ngoài đã đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt (dữ liệu cập nhật đến ngày 10/6/2015) thì 2 trƣờng ĐH Công nghệ Moscow (MTI) và trƣờng Đại học The People đều chƣa đƣợc Bộ giáo dục và Đào tạo cấp phép nhƣng vẫn ngang nhiên chiêu mộ học viên thông qua các trung tâm tƣ vấn du học. Một vấn đề đáng quan ngại nữa là bằng cấp của các chƣơng trình đào tạo từ xa này hầu nhƣ khơng ghi hệ đào tạo từ xa và cũng không ghi địa chỉ học tại đâu. Đây là
chiêu mà các tƣ vấn viên hay đại diện trƣờng thƣờng dùng để tƣ vấn học viên. Với tấm bằng ghi mập mờ loại hình đào tạo, đơn vị sử dụng lao động không thể biết đƣợc giá trị thật của bằng cấp này. Đó là chƣa kể, với việc xét tuyển đầu vào và đào tạo quá dễ dãi, khơng loại trừ khả năng có trƣờng hợp “học giả bằng thật”. Do khơng có cơ chế kiểm sốt nên học viên có thể nhờ ngƣời làm bài kiểm tra hết mơn, thậm chí nhờ làm luận văn tốt nghiệp mà nhận bằng cấp của một trƣờng nƣớc ngoài.
Thực tế sau khi Việt Nam gia nhập WTO và chính thức tham gia GATS, nguy cơ xâm nhập của các trƣờng đại học không đƣợc kiểm định chất lƣợng vào Việt Nam sẽ gia tăng. Các trƣờng đại học chƣa đƣợc kiểm định chất lƣợng này đã vào Việt Nam chào mời các cơ sở giáo dục đại học và hầu hết các cơ sở đã thận trọng trong việc lựa chọn đối tác. Bên cạnh đó, Bộ GDĐT cũng có những quy định rất rõ ràng trong việc cơng nhận bằng cấp đối với các chƣơng trình đào tạo từ xa nhƣ:
“Văn bằng do cơ sở giáo dục nƣớc ngồi cấp cho ngƣời học theo hình thức học từ xa chỉ đƣợc cơng nhận khi các chƣơng trình giáo dục từ xa để cấp văn bằng đã đƣợc cơ quan kiểm định chất lƣợng giáo dục nƣớc đó cơng nhận và đƣợc BGDĐT Việt Nam cho phép đào tạo hoặc liên kết đào tạo tại Việt Nam”; Văn bằng do cơ sở giáo dục nƣớc ngoài cấp cho ngƣời Việt Nam theo học các chƣơng trình liên kết đào tạo khơng hợp pháp thì khơng đƣợc cơng nhận tại Việt Nam (Quyết định số 77/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20/12/2007 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định việc cơng nhận văn bằng của nƣớc ngồi cấp cho Việt Nam). Để phát hiện, xử lý các chƣơng trình liên kết trái phép cần có sự phối hợp của các tổ chức, cơ sở đào tạo, cơ quan chức năng. Đặc biệt, đối với các cơ sở đào tạo trong nƣớc, cần phải thực hiện đúng quy định của Pháp Luật.
* Xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam theo phương thức cung cấp qua biên giới
Việc xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học theo phƣơng thức cung cấp qua biên giới có thể thực hiện thơng qua việc sinh viên nƣớc ngồi tham gia vào các chƣơng trình đào tạo từ xa hoặc chƣơng trình đào tạo trực tuyến của các trƣờng đại học tại Việt Nam. Theo điều tra, có rất ít du học sinh nƣớc ngồi theo học chƣơng trình cử nhân/thạc sĩ của Việt Nam theo phƣơng thức cung cấp qua biên giới. Đa số những du học sinh theo học theo phƣơng thức cung cấp qua biên giới là sinh viên của trƣờng Đại học Hà Nội và tất cả sinh viên đều theo học chƣơng trình cử nhân ngoại ngữ ngành Tiếng Anh. Con số này phản ánh thực tiễn rằng xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học của Việt Nam theo phƣơng thức này cịn rất khiêm tốn một phần vì các trƣờng Đại học khơng quan tâm phát triển phƣơng thức này, và một phần vì cơ sở vật chất, công nghệ và kỹ thuật ở nhiều trƣờng cịn hạn chế, khơng đáp ứng đƣợc điều kiện giảng dạy, học tập của du học sinh.
Tuy nhiên, cùng với xu thế phát triển, hội nhập, giao lƣu văn hóa, đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam thì nhu cầu đối với một số ngành học tại Việt Nam cũng tăng nhƣ ngành Tiếng Việt, Đơng Phƣơng học…Vì vậy, chúng ta vẫn có cơ sở hy vọng vào sự phát triển trong tƣơng lai của phƣơng pháp cung cấp dịch vụ xuất khẩu vụ giáo dục qua biên giới này.
Nhìn chung, sau khi Việt Nam cam kết và thực hiện GATS, các chƣơng trình liên kết phát triển mạnh mẽ tuy nhiên hình thức đào tạo từ xa, đào tạo qua mạng vẫn cịn tự phát, chƣa có thể chế quản lý rõ ràng, chặt chẽ. Vấn đề đặt ra đối với phƣơng thức cung cấp qua biên giới là việc quản lý, kiểm định chất lƣợng đào tạo. Tuy nhiên đào tạo trực tuyến ở nƣớc ta hiện nay mới đang
ở mức sơ khai, số lƣợng và chất lƣợng chƣa cao, phạm vi và đối tƣợng tham gia còn hạn chế, thiếu cơ sở vật chất cần thiết. Tỷ lệ giờ online trực tiếp giữa
giáo viên và học viên trên mạng còn thấp, việc trả lời hƣớng dẫn phải đƣợc thực hiện nguội, thiếu phƣơng pháp và đội ngũ cán bộ giảng dạy. Hiện nay vẫn cịn khơng ít học viên chƣa có hoặc chƣa biết sử dụng máy vi tính, mạng Internet. Đây là một thực tế vơ cùng khó khăn trong q trình học tập. Cũng theo đánh giá của Bộ GD&ĐT thì hiện nay đang có tình trạng một số trƣờng chạy theo số lƣợng, thành tích, phát triển quy mơ q nhanh so với khả năng đảm bảo chất lƣợng đào tạo, so với điều kiện về đội ngũ giảng viên và trợ giảng. Việc tổ chức đánh giá chất lƣợng cịn nhiều hạn chế. Chính vì vậy nhiều ngƣời cịn hồi nghi về chất lƣợng đào tạo trực tuyến, tâm lý học truyền thống vẫn còn ăn sâu trong ngƣời học. Phƣơng pháp và kỹ năng tự học là một trong những nhân tố quan trọng đem lại hiệu quả của loại hình đào tạo này. Bên cạnh đó, việc nâng cao nhận thức, tăng cƣờng các phƣơng tiện thiết bị, xây dựng một chƣơng trình đào tạo chuẩn... là những việc cần làm để tăng cƣờng chất lƣợng đào tạo trong thời gian tới.