4.2. Các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng của Ngân
4.2.5. Tăng cƣờng công tác quản lý, hạn chế rủi ro tín dụng
Để xây dựng đƣợc một hệ thống làm việc có hiệu quả, một cơ sở dữ liệu tổn thất đầy đủ và tin cậy, Chi nhánh cần tập trung vào những giải pháp sau:
Thứ nhất, cần phải có sự tham gia của tất cả các phòng ban trong các hoạt động thu
thập dữ liệu tổn thất. Thêm vào đó, cần xây dựng và chính thức hóa quy trình thu thập dữ liệu tổn thất. Quy trình này phải linh hoạt để có thể cập nhật các nguồn thông tin cũng nhƣ phản ánh đúng các khả năng rủi ro hoạt động khi môi trƣờng kinh doanh thay đổi. Quy trình này cần đƣợc thơng báo rộng rãi và thống nhất trong toàn hệ thống của Ngân hàng.
Thứ hai, trên cơ sở thu thập các dữ liệu rủi ro, tổn thất nội bộ và bên ngoài, Ngân
hàng đo lƣờng rủi ro hoạt động theo 2 phƣơng pháp: Đo lƣờng định tính và định lƣợng. Đối với đo lƣờng định lƣợng thì việc lƣu trữ dữ liệu là quan trọng nhất. NHTM phải lƣu trữ ít nhất là 3 năm dữ liệu rủi ro hoạt động và chất lƣợng dữ liệu phải có kiểm sốt chặt chẽ để đảm bảo tính đúng đắn trong việc tính tốn. Thứ ba, Ngân hàng cần xác định các rủi ro chính trong các hoạt động theo từng phịng/ban nghiệp vụ, nhằm mục đích giám sát hàng ngày các chuẩn mực và điều kiện về tổ chức ở cấp độ từ dƣới lên dựa trên hoạt động kinh doanh, thƣờng xuyên rà sốt lại các quy trình và rủi ro đã đƣợc xác định. Từ đó, phân tích sát hơn những loại rủi ro hoạt động liên quan đến mảng kinh doanh. Thiết lập một hệ thống cảnh
báo sớm có hiệu lực, coi đó nhƣ một biện pháp phịng ngừa để giảm thiểu rủi ro hoạt động. Để xác định các rủi ro chính, ngân hàng dựa trên những chỉ số rủi ro chính đƣợc xây dựng cho từng lĩnh vực kinh doanh.
Thứ tư, ngân hàng còn phải phân loại mức độ rủi ro hoạt động theo cấp độ quan
trọng từ thấp đến cao trong hoạt động của mình và xác định các cấp độ báo cáo cho phù hợp. Đồng thời, đƣa ra những phƣơng pháp hoặc cách thức để đánh giá và kiểm soát rủi ro ở nhiều mức độ khác nhau (cấp lãnh đạo, quản lý hay cán bộ…). Việc đánh giá và kiểm soát rủi ro phải đƣợc diễn ra thƣờng xuyên và áp dụng cho tồn bộ các phịng/ban, nghiệp vụ kinh doanh trong hệ thống.
Thứ năm, một công cụ thƣờng đƣợc sử dụng trong QTRR hoạt động là phân tích
kịch bản. Lợi ích của phân tích kịch bản là hỗ trợ Ban lãnh đạo rút ra những thông tin cần thiết cho hoạt động điều hành, khơng ngừng cải thiện quy trình QLRR hoạt động, thực hiện giám sát rủi ro chủ động để bổ sung cho việc phân tích dữ liệu tổn thất sau này. Để xác định kịch bản, Ngân hàng cần lƣu ý các điều kiện tiên quyết: Những gì xảy ra gần đây? Những gì có thể xảy ra trong điều kiện hiện tại, những gì có thể xảy ra sắp tới? Xác suất ƣớc tính là bao nhiêu? Tổn thất dễ xảy ra nhất là gì? Những rủi ro nào cần tính đến trong trƣờng hợp xấu nhất? Các biện pháp để giảm các rủi ro này?... Với các kịch bản lựa chọn, Ngân hàng ƣớc tính rủi ro hoạt động trên cơ sở toàn bộ hoạt động kinh doanh của tồn bộ phận, đồng thời rà sốt mức độ mà các tổn thất lớn có thể xảy ra. Dựa vào đó, Ngân hàng sẽ tính tốn hay điều chỉnh giá trị rủi ro và phân bổ vốn dự phòng rủi ro hoạt động theo phƣơng pháp thích hợp đƣợc hƣớng dẫn trong Basel II.
Thứ sáu, ngân hàng cần sớm xây dựng hệ thống báo cáo nhằm đáp ứng các yêu cầu
của NHNN cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu quản trị nội bộ. Theo Basel, Ban lãnh đạo của Ngân hàng nên triển khai một quy trình để thƣờng xuyên giám sát hồ sơ rủi ro hoạt động và các nguy cơ trọng yếu có thể gây ra tổn thất. Cơ chế báo cáo phù hợp cần phải có ở cấp độ Hội đồng quản trị, Ban điều hành, đơn vị kinh doanh nhằm tạo điều kiện chủ động QTRR hoạt động.
Thứ bảy, cần chú trọng công tác quản trị nội bộ, giúp Ngân hàng chủ động nắm bắt
những biến động trên thị trƣờng, nhìn nhận đƣợc dấu hiệu rủi ro và cảnh báo sớm rủi ro. Để quản trị nội bộ tốt, Ban lãnh đạo cần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng trong QTRR hoạt động của Ngân hàng, thƣờng xuyên cập nhật quá trình đánh giá rủi ro hoạt động, đặc biệt những rủi ro trong phát triển sản phẩm mới hoặc triển khai một hoạt động kinh doanh mới.