3.3. Thực trạng quản trị RRTD tại Agribank chi nhánh Hoàng Quốc Việt
3.3.3. Đo lƣờng rủi ro tín dụng
Thực hiện chấm điểm tín dụng và phân loại khách hàng
Hiện nay, quy trình chấm điểm tín dụng và phân loại khách hàng của chi nhánh đƣợc thực hiện căn cứ vào tính chất khác nhau giữa các nhóm khách hàng vay vốn mà đƣợc phân chia thành hai nhóm: Doanh nghiệp và cá nhân (bao gồm cá nhân và hộ gia đình).
Đối với khách hàng là doanh nghiệp bao gồm 5 nhóm chỉ tiêu cơ bản (trong đó có 4 chỉ tiêu định lƣợng phản ánh tình hình tài chính và mức độ uy tín trong quan hệ đối với ngân hàng của khách hàng vay vốn) để thực hiện chấm điểm tín dụng và phân loại khách hàng đó là: chỉ tiêu lợi nhuận; chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ; hệ số khả năng
thanh toán nợ ngắn hạn; chỉ tiêu nợ xấu tại ngân hàng; chỉ tiêu định tính phản ánh mức độ chấp hành pháp luật của doanh nghiệp.
Đối với khách hàng cá nhân ngân hàng thực hiện tìm hiểu tình hình quan hệ tín dụng của khách hàng trong 2 năm liền kề thời điểm xin vay để xác định chỉ tiêu: tỷ lệ nợ xấu ; chấp hành quy định hiện hành của pháp luật.
Bảng 3.8: Bảng tiêu chí sử dụng để chấm điểm tín dụng của doanh nghiệp STT
1
2
3
Căn cứ vào thang điểm, doanh nghiệp đƣợc xếp loại : quy mô lớn, vừa và nhỏ.
Bảng 3.9: Bảng thang điểm xếp loại theo quy mô doanh nghiệp
Điểm
1. Từ 70 điểm đến 100 điểm
2. Từ 30 điểm đến 69 điểm
3. Dƣới 30 điểm
(Nguồn: Cẩm nang tín dụng Agribank)
Cán bộ tín dụng thực hiện việc xếp hạng khách hàng là doanh nghiệp thành 10 hạng theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam, có mức độ rủi ro từ thấp đến cao: AAA/ AA/ A/ BBB/ BB/ B/CCC/ CC/ C/ D.
Bảng 3.10: Bảng xếp hạng mức độ rủi ro khách hàng là doanh nghiệp
Loại
AAA: Loại tối ƣu
AA: Loại ƣu
A: Loại tốt
BBB: Loại khá
bình - khá B: Loại trung bình CCC: Loại dƣới trung bình CC: Loại xa dƣới trung bình C: Loại yếu kém D: Loại rất yếu kém
(Nguồn: Cẩm nang tín dụng Agribank)
Căn cứ vào kết quả phân loại trên ngân hàng thực hiện: phân loại để chọn lọc và phát triển khách hàng; ra quyết định cấp tín dụng (xác định hạn mức tín dụng, thời hạn, mức lãi suất, biện pháp bảo đảm tiền vay), giám sát và đánh giá khách hàng khi khoản tín dụng đang cịn dƣ nợ để có biện pháp xử lý và nâng cao năng lực cho vay, thu nợ và xử lý rủi ro.
3.3.4. Kiểm sốt rủi ro tín dụng
Do những hạn chế nhất định về quyền hạn, quy mơ, cũng nhƣ vấn đề tài chính, hiện nay NHNo&PTNT chi nhánh Hồng Quốc Việt sử dụng các biện pháp nhƣ trích lập dự phịng rủi ro, thực hiện giao dịch đảm bảo và kiểm tra, rà soát trƣớc, trong và sau khi cho vay là chủ yếu trong khâu kiểm sốt rủi ro tín dụng để hạn chế rủi ro trong hoạt động Chi nhánh. Các biện pháp khác nhƣ đa dang hóa danh mục cho vay, hợp đồng quyền chọn tín dụng hầu hết là ít dùng tới. Cụ thể về quy định sử dụng từng biện pháp kiểm soát rủi ro tại Chi nhánh nhƣ sau:
(1) Kiểm tra, giám sát khoản vay Agribank có quyền và trách nhiệm kiểm tra,
giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng nhằm đôn đốc khách hàng thực hiện đúng và đầy đủ những cam kết đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, sau đó đƣa ra những biện pháp để kiểm soát rủi ro xảy ra. Các bƣớc kiểm tra khoản vay cụ thể nhƣ sau:
(1.1) Kiểm tra trước khi cho vay Agribank thực hiện kiểm tra hồ sơ vay vốn, xem
xét, đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dự án, phƣơng án vay vốn, khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng và các điều kiện cho vay, quy định cho vay dựa vào quy trình thẩm định từ khâu nhận diện rủi ro nêu trên.
(1.2) Kiểm tra trong khi cho vay Chi nhánh kiểm sốt và ký kết hợp đồng tín dụng,
hợp đồng đảm bảo tiền vay (nếu có), kiểm tra việc giải ngân cho vay theo quy định. 70
(1.3) Kiểm tra sau khi cho vay Chi nhánh thực hiện kiểm tra sử dụng vốn vay sau
khi giải ngân (bao gồm các khoản vay trong thẩm quyền quyết định cho vay và các khoản vay đƣợc phê duyệt vƣợt thẩm quyền). Việc kiểm tra sử dụng vốn vay thực hiện lần đầu chậm nhất trong vòng 30 ngày kể từ khi giải ngân. Các lần kiểm tra, giám sát tiếp theo do Giám đốc Chi nhánh chỉ đạo thực hiện bảo đảm cán bộ quản lý khoản vay phải nắm bắt đƣợc tình hình sử dụng vốn vay, hoạt động kinh doanh của khách hàng để đề xuất cho vay tiếp hay xử lý thu hồi nợ.
Nội dung kiểm tra giám sát khoản vay tại Chi nhánh nhƣ sau bao gồm: - Việc sử dụng vốn vay theo mục đích đã ghi trong hợp đồng tín dụng; - Biện pháp tổ chức triển khai và tiến độ thực hiện dự án; đánh giá hiệu quả và khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn;
- Hiện trạng, tình hình biến động, thay đổi TSĐB tiền vay (số lƣợng, giá trị, …) ;
- Nguồn thu nhập của khách hàng vay, tình hình tài chính doanh nghiệp, đánh giá tiến độ và khả năng trả nợ;
- Thu thập thông tin; thực hiện chấm điểm, xếp hạng khách hàng theo quy định của Agribank;
- Xác định mức độ thiệt hại của dự án, phƣơng án đầu tƣ của khách hàng khi xảy ra rủi ro bất khả kháng.
(2) Thực hiện giao dịch đảm bảo
Theo quy định về giao dịch đảm bảo cấp tín dụng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam năm 2016, tại NHNo&PTNT chi nhánh Hồng Quốc Việt có bốn hình thức giao dịch đảm bảo là:
- Thế chấp tài sản: Là việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để đảm
bảo thực hiện nghĩa vụ đối với Agribank và khơng chuyển giao tài sản đó cho - Cầm cố tài sản: Là việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo
thực hiện nghĩa vụ đối với Agribank và chuyển giao tài sản đó cho Agribank.
- Ký quỹ: Là việc khách hàng có nghĩa vụ gửi một khoản tiền vào tài khoản phong
- Bảo lãnh: Là việc ngƣời thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với
Agribank sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng vay vốn, nếu khi đến thời hạn mà khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ của mình. Trƣớc thời điểm giao kết giao dịch đảm bảo để cấp tín dụng, Agribank kiểm tra điều kiện của tài sản đảm bảo. Tài sản đƣợc khách hàng mang đi đảm bảo cho khoản vay phải thỏa mãn những điều kiện sau:
(2.1) Tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng, quản lý của bên bảo đảm (bên đi vay), cụ thể:
- Đối với quyền sử dụng đất phải thuộc quyền sử dụng của bên bảo đảm theo quy định của pháp luật về đất đai;
-Đối với tài sản gắn liền với đất thì ngƣời sở hữu tài sản gắn liền với đất cũng đồng thời là ngƣời có quyền sử dụng đất;
- Đối với tài sản hình thành trong tƣơng lai thì tài sản phải thuộc quyền sở hữu toàn bộ của bên bảo đảm sau khi tài sản hình thành;
-Đối với tài sản khác thì phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm. Trƣờng hợp tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì bên bảo đảm phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản.
(2.2) Tính hợp pháp của TSĐB: Tài sản đƣợc phép giao dịch, có khả năng chuyển
nhƣợng, khơng có tranh chấp. Bên bảo đảm chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về tính hợp pháp của TSĐB.
(2.3) Bảo hiểm đối với TSĐB: TSĐB phải mua bảo hiểm tài sản với mức bảo hiểm
tối thiểu bằng nghĩa vụ đƣợc đảm bảo cộng tiền lãi và phí phát sinh trong thời hạn bảo đảm (trừ quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và những tài sản mà pháp luật không bắt buộc phải mua bảo hiểm, đƣợc Agribank đánh giá là khơng có rủi ro thì có thể thỏa thuận khách hàng khơng phải mua bảo hiểm) và nội dung trong hợp đồng bảo hiểm phải ghi rõ ngƣời thụ hƣởng thứ nhất là Agribank, trƣờng hợp tài sản đã mua bảo hiểm trƣớc thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm thì bên bảo đảm phải bổ sung nội dung ngƣời thụ hƣởng thứ nhất là Agribank vào hợp đồng bảo hiểm đó.
(2.4) Tính chất của TSĐB phải rõ ràng: TSĐB phải xác định đƣợc số lƣợng, chủng
loại, giá trị, địa chỉ tài sản (nếu là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất) tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm.
(2.5) Điều kiện với các tài sản khác: Là các tài sản nhƣ tàu bay, tàu biển, phƣơng
tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ, phƣơng tiện thủy nội địa và phƣơng tiện giao thôngđƣờng sắt đã đáp ứng đủ bốn điều kiện nêu trên, Agribank chỉ nhận thế chấp tài sản này đối với khách hàng đủ điều kiện cấp tín dụng khơng có đảm bảo bằng tài sản. Mức cấp tín dụng tối đa cho tài sản đảm bảo đã thỏa mãn đầy đủ những điều kiện của Agribank tối đa bằng 75% giá trị của TSĐB.
(3)Trích lập dự phịng rủi ro Trong diễn biến phức tạp của nền kinh tế, 100% các
NHTM dù có quy mơ lớn, chun nghiệp tới đâu cũng khó tránh khỏi rủi ro trong hoạt động, dẫn đến sự ngày càng gia tăng của nợ xấu. Vì thế, các NHTM nói chung và NHNo&PTNT chi nhánh Hồng Quốc Việt dần chuyển từ thế bị động sang chủ động trong việc đối diện với sự xuất hiện của rủi ro tín dụng. Một trong những biện pháp nhanh chóng nhất, thực tế nhất, hiệu quả nhất là trích lập dự phịng rủi ro tín dụng.
Dựa trên thơng tƣ mới nhất của NHNN về việc trích lập DPRR tín dụng (Thơng tƣ số 02/2013/TT-NHNN phát hành ngày 21/01/2013), NHNo&PTNT chi nhánh Hoàng Quốc Việt cũng đã có quyết định trích lập DPRR tín dụng phù hợp Chi nhánh có mức trích lập DPRR tín dụng nhƣ sau:
- Dự phịng chung: Chi nhánh thực hiện trích lập dự phòng chung với tỷ lệ 0,75%
tổng dƣ nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. - Dự phịng cụ thể:
ợ nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn): 0%. ợ nhóm 2 (nợ cần chú ý): 5%.
ợ nhóm 3 (nợ dƣới tiêu chuẩn): 20%. ợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) : 50%.
ợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn): 100%
R - Max{0.(A-C)} x r Trong đó: R – Số tiền dự phịng cần
trích A – Giá trị khoản vay C – Giá trị TSBĐ
r- Tỷ lệ trích lập cụ thể
3.3.5. Tài trợ rủi ro tín dụng
Trên cơ sở trích lập dự phịng để kiểm sốt rủi ro tín dụng, NHNo&PTNT chi nhánh Hồng Quốc Việt cũng sử dụng một phần từ khoản này để xử lý khi rủi ro tín dụng xảy ra. Trong thời gian này, Chi nhánh đã có những biện pháp xử lý rủi ro tín dụng phù hợp cho các đối tƣợng khách hàng với các điều kiện nhƣ sau:
- Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản: Điều kiện là
đã hoàn
thành thủ tục giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật và khơng cịn nguồn trở nợ Ngân hàng sau khi kết thúc giải thể, phá sản hoặc nguồn trả nợ đƣợc đánh giá là khó có khả năng thu hồi hoặc nếu thu hối đƣợc thì thời gian thu hồi kéo dài.
-Khách hàng xếp nợ nhóm 5, các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý: Điều
kiện là khách hàng gặp khó khăn về tài chính (báo cáo tài chính năm liền trƣớc với năm đề xuất xử lý rủi ro tín dụng thể hiện kết quả kinh doanh thua lỗ hoặc có lỗ lũy kế hoặc vốn chủ sở hữu âm và Ngân hàng đã nỗ lực sử dụng mọi biện pháp thu hồi nợ những không thu hồi đƣợc. Khi đã nhận diện đầy đủ những dấu hiệu rủi ro và có những biện pháp kiểm sốt, nhƣng rủi ro vẫn xảy ra và gây tổn thất cho Chi nhánh, Chi nhánh sẽ xem xét những điều kiện nêu trên để quyết định xử lý nợ bằng các biện pháp xử lý phù hợp theo quy định của Agribank. Một số biện pháp xử lý tại Chi nhánh là:
(1) Cơ cấu lại thời hạn trả nợ của khoản vay
(1.1) Chi nhánh thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ, trên cơ sở khả năng tài chính của mình và kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng. Cụ thể là:
- Khách hàng khơng có khả năng trả nợ đúng kỳ hạn nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay trong phạm vi thời hạn cho vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, có đề nghị
điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi, Chi nhánh đánh giá là có khả năng trả nợ trong các kỳ hạn tiếp theo sau khi cơ cấu thì xem xét quyết định điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay;
- Khách hàng khơng có khả năng trả nợ đúng kỳ hạn nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay trong phạm vi thời hạn cho vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, có đề nghị gia hạn nợ gốc và/hoặc lãi, Chi nhánh đánh giá khả năng trả nợ trong một khoảng thời gian nhất định sau thời hạn gia hạn nợ sẽ xem xét quyết định cho gia hạn nợ phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng.
(1.2) Thẩm quyền quyết định cơ cấu lại thời hạn trả nợ: Chi nhánh quyết định cơ
cấu lại thời hạn trả nợ theo điều kiện đã nêu trên (bao gồm cả các khoản vay vƣợt thẩm quyền và trƣờng hợp Giám đốc Chi nhánh cấp trên trực tiếp quyết định cơ cấu lại thời hạn trả nợ các khoản vay giao cho Giám đốc Phòng giao dịch giải ngân và quản lý).
(1.3) Trình tự, thủ tục cơ cấu lại thời hạn trả nợ:
- Khách hàng gửi giấy đề nghị gia hạn nợ gốc, nợ lãi; điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi kèm phƣơng án cơ cấu nợ đến Chi nhánh trƣớc ngày đến hạn trả nợ ít nhất 5 ngày làm việc;
- Cán bộ quản lý cho vay xem xét, đối chiếu quy định đã nêu tại mục (1), lập báo cáo đề xuất việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ;
- Trƣởng Ban Khách hàng Doanh nghiệp/Ban Khách hàng Hộ sản xuất và Cá nhân/Trƣởng Phịng tín dụng/Trƣởng phịng Kế hoạch kinh doanh có trách nhiệm kiểm sốt và trình Tổng giám đốc/Giám đốc Chi nhánh;
- Tổng giám đốc/Giám đốc Chi nhánh xem xét, quyết định cho gia hạn nợ gốc, nợ lãi; điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, nợ lãi;
- Đối với các khoản vay vƣợt thẩm quyền của Phòng giao dịch: Theo đề nghị của Phòng giao dịch, Phịng tín dụng/Phịng kế hoạch kinh doanh Chi nhánh cấp trên trực tiếp thực hiện thẩm định và đề xuất Giám đốc phê duyệt.
NHNo&PTNT chi nhánh Hoàng Quốc Việt thực hiện xử lý TSĐB theo những quy định sau:
(2.1) Các trường hợp xử lý TSĐB:
- Chi nhánh thực hiện xử lý TSĐB khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng theo thỏa thuận.
- Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đƣợc bảo đảm trƣớc thời hạn do vi phạm
nghĩa vụ theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
- Pháp luật quy định TSĐB phải đƣợc xử lý để bên bảo đảm bảo thực hiện nghĩa vụ
khác.
- Bên có nghĩa vụ là pháp nhân đƣợc tổ chức lại (cổ phần hóa, chia, tách, sáp nhập, chuyển đổi… mà không thực hiện các quy định nhƣ đã thỏa thuận với Chi nhánh.
- Các trƣờng hợp khác do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định.
(2.2) Nguyên tắc xử lý TSĐB:
- Trƣờng hợp tài sản đƣợc dùng để bảo đảm thực hiện một nghĩa vụ thì việc xử lý tài sản đó đƣợc thực hiện theo thỏa thuận của các bên nếu giá trị TSĐB sau khi xử lý đủ để thu nợ gốc, lãi, phí (nếu có), nếu khơng thì tài sản đƣợc bán đấu giá theo