Xác định phƣơng pháp đào tạo và hình thức đào tạo phù hợp với Công ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp hoàn thiện chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty tư vấn thành an 191 (Trang 113 - 115)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.3. Xác định phƣơng pháp đào tạo và hình thức đào tạo phù hợp với Công ty

Trƣớc hết, dù là hình thức hay phƣơng pháp đào tạo nào, thì đều cần quán triệt quan điểm “Phƣơng pháp dạy học là tổng hợp các cách thức làm việc phối hợp thống nhất của thầy và trò nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học”. Nhƣ vậy, phƣơng pháp dạy học bao gồm cả phƣơng pháp dạy và phƣơng pháp học. Từ đó, Cơng ty cần đổi mới cách thức đào tạo theo hƣớng tăng tính chủ động, tích cực của ngƣời học theo phƣơng pháp Andragogy – Lấy ngƣời học làm trung tâm và mơ

hình học tập kinh nghiệm David A. Korb (nhƣ phần 2.2.1 “lý thuyết học hỏi của

ngƣời lớn” và phần 2.2.2.1 “mơ hình học tập kinh nghiệm - David A. Korb” đã đề cập), ngƣời học cũng phải tăng cƣờng tính chủ động và trách nhiệm với việc học tập của chính mình, có nhƣ thế mới nâng cao đƣợc hiệu quả của công tác đào tạo.

- Về hình thức đào tạo: Việc lựa chọn hình thức đào tạo cần dựa vào các căn cứ sau: Mục tiêu của khóa đào tạo; đối tƣợng đào tạo; nội dung chƣơng trình đào tạo; thời gian, địa điểm tổ chức khóa đào tạo; điều kiện cơng tác của học viên.

Qua thực tế công việc tại Công ty Tƣ vấn Thành An 191 – Binh đồn 11, đối với các khóa đào tạo dài hạn nên áp dụng hình thức tại chức, bán tập trung vì nhƣ vậy sẽ giúp học viên vừa có điều kiện đƣợc học tập nâng cao trình độ vừa đảm bảo cơng việc tại Cơng ty; cịn đối với các khóa đào tạo ngắn hạn, để học viên lĩnh hội kiến thức đạt hiệu quả cao, cũng nhƣ tạo sự chú tâm, tránh phân tán nên áp dụng hình thức học tập tập trung. Ngoài ra, cần kết hợp giữa đào tạo tập trung với đào tạo tại chức, coi trọng đào tạo cập nhật kiến thức định kỳ với hình thức đào tạo kỹ năng thực hành trong công việc; kết hợp đào tạo chính quy với các hình thức khác cho từng đối tƣợng cán bộ và kết hợp giữa gửi đi đào tạo tại trƣờng lớp với rèn luyện qua thực tiễn công tác.

5.4. Lựa chọn đối tƣợng đƣợc đào tạo và giáo viên đào tạo

Hiện nay, Trƣởng các bộ phận tự lựa chọn đối tƣợng đào tạo sẽ dễ gây ra tình trạng lựa chọn khơng chính xác, ngƣời cần đƣợc đào tạo thì khơng đƣợc đào tạo, ngƣời khơng cần đào tạo thì lại đƣợc đào tạo. Nguyên nhân: do khả năng về công việc này bị hạn chế và do sự chủ quan, thiếu cơng bằng của Trƣởng bộ phận. Để tránh tình trạng này khi lựa chọn ngƣời cụ thể để đào tạo, Bộ phận phụ trách về đào tạo cụ thể là Phòng kế hoạch cần liên hệ chặt chẽ với trƣởng bộ phận để có đƣợc lựa chọn chính xác.

Đối với Cán bộ chun mơn: Với mục tiêu “phát triển” thì Cơng ty cần quan

tâm đến 3 nhóm đối tƣợng đƣợc phân chia theo cấp độ nhƣ sau:

- Cấp độ 1: Cán bộ đang giữ chức vụ nhƣng chƣa hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh về trình độ lý luận chính trị theo quy định.

-Cấp độ 2: Cán bộ quy hoạch kế cận (đã có dự kiến bổ nhiệm trong thời ngắn sắp tới).

- Cấp độ 3: Cán bộ quy hoạch dự nguồn (thƣờng là các cán bộ trẻ, xem xét bổ nhiệm trong tầm dài hạn).

Nhƣ vậy, thay vì đào tạo đồng loạt nhƣ hiện nay, Công ty nên căn cứ vào 3 cấp độ trên để lựa chọn đối tƣợng đào tạo vào những thời gian thích hợp, tùy theo mức độ cấp thiết. Điều này sẽ giúp tăng hiệu quả đào tạo và tránh lãng phí trong cơng tác đào tạo. Cịn đối với đào tạo, bồi dƣỡng về chun mơn, nghiệp vụ: ngồi

việc căn cứ vào các chứng chỉ đào tạo hiện có của cán bộ, thì Phịng kế hoạch nên có đánh giá về khả năng thực tế của họ, đồng thời cân nhắc đến mức độ yêu cầu của công việc. Trong đó, để sử dụng hợp lý chi phí đào tạo thì trong thời gian tới chỉ nên lựa chọn cán bộ tại các bộ phận nghiệp vụ địi hỏi cần phải nâng cao trình độ chun mơn trong cơng việc để trực tiếp tổ chức lớp đào tạo, bồi dƣỡng. Còn đối với các cán bộ cịn lại, có thể xem xét áp dụng các phƣơng pháp đào tạo khác hoặc yêu cầu cán bộ tự đào tạo.

Đối với Công nhân kỹ thuật: Khi lựa chọn đối tƣợng để cử đi đào tạo có thể

căn cứ vào các yếu tố nhƣ: Kết quả phân tích nhu cầu đào tạo của nhân viên (khi xác định nhu cầu đào tạo); Khi có các cơng trình mới, cần phải đào tạo nghề mới cho cơng nhân. Ngồi ra, Cơng ty cũng nên chú trọng đến việc cử công nhân đi đào tạo một cách đồng đều, tránh trƣờng hợp có những ngƣời đƣợc đào tạo nhiều lần, trong khi có những ngƣời chƣa đƣợc đào tạo bao giờ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp hoàn thiện chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty tư vấn thành an 191 (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w