CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
3.1. Thực trạng hoạt động định giá Doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay
3.1.2. Những kết quả đạt được
3.1.2.1. Về mặt pháp lý
Kể từ khi có Luật Giá năm 2012, hoạt động thẩm định giá tại Việt Nam đã có khung pháp lý cơ bản điều chỉnh. Từ đó khắc phục được hầu hết các hạn chế trong lĩnh vực thẩm định giá, cải thiện việc ra quyết định và tăng thẩm quyền, trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về giá. Phân định quyền hạn và trách nhiệm từng cấp trong việc ra quyết định về khung giá cơ bản, đây là điều kiện cần cho hoạt động định giá, nhất là trong lĩnh vực đất đai, tài nguyên.
3.1.2.2. Về các tổ chức định giá
Các tổ chức định giá ngày càng chun nghiệp, theo Bộ Tài chính, hiện có khoảng 66 doanh nghiệp được cấp phép tham gia hoạt động này, đó là các cơng ty kiểm tốn, tư vấn mua bán sáp nhập,… Dần dần hình thành một thị trường tập trung tự do cạnh tranh trong lĩnh vực thẩm định giá, qua đó minh bạch hóa hồn tồn các quyết định, nhận định đưa ra về giá.
3.1.2.3. Về sự phát triển của thị trường M&A và các hoạt động IPO a) Giai đoạn 2003 - 2012
Giai đoạn 2003 – 3012, tổng giá trị các thương vụ M&A tại Việt Nam đạt khoảng 17,5 tỷ USD, giai đoạn này được nhóm nghiên cứu MAF đánh giá là giai đoạn thứ nhất của làn sóng M&A tại Việt Nam.
Biểu đồ 1: Giá trị và số lượng các thương vụ thị trường M&A Việt Nam giai đoạn 2003 - 2012
U SD Tr iệ u 41 118 2003 Nguồn: Stoxplus
Khởi đầu, tổng giá trị M&A chỉ khoảng vài trăm triệu USD/năm, sau đó là tăng trưởng liên tục ở mức hai con số, đến năm 2011, tổng giá trị M&A đã đạt kỷ lục 6,3 tỷ USD và 257 thương vụ.
Về đối tượng tham gia, các doanh nghiệp trong nước bắt đầu chủ động tìm đến M&A, coi hoạt động này là một bước phát triển mới quan trọng. Tiếp đến là các công ty quốc tế tăng cường đầu tư tìm kiếm lợi nhuận từ việc sở hữu doanh nghiệp Việt chứ không đơn thuần mua lại để chen chân vào thị trường Việt Nam nữa.
Xét về số lượng, 77% các thương vụ M&A trong giai đoạn này có liên quan đến các doanh nghiệp nội địa. Đặc điểm dễ nhận thấy là phần lớn giá trị của các thương vụ này đều dưới 10 triệu USD(47% các thương vụ), phản ánh đúng quy mô giá trị thực của đa số các doanh nghiệp Việt Nam. các doanh nghiệp nhà nước bắt đầu lộ trình cổ phần hóa theo cam kết vào WTO, hàng loạt doanh
Xét về giá trị, chỉ riêng giai đoạn 2008 -2012, các nhà đầu tư nước ngoài chiếm 66% giá trị các giao dịch M&A mặc dù chỉ chiếm chưa tới 25% số lượng. Cụ thể trong năm 2011, các nhà đầu tư nước ngoài bỏ ra 3,5 tỷ USD trong tổng số
6,3 tỷ USD. Sang năm 2012, tổng giá trị của các nhà đầu tư nước ngoài vẫn đạt 3,4 tỷ USD trong khi tổng giá trị M&A toàn thị trường sụt giảm chỉ cịn 4,9 tỷ USD.
Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, nếu như giai đoạn 2003-2007 ghi
nhận các hoạt động nâng cấp Ngân hàng nơng thơn lên Ngân hàng thành thị thì giai đoạn sau 2007 đến 2012 đánh dấu sự tham gia sân chơi mạnh mẽ của các tổ chức tài chính quốc tế. Cùng với đó, các doanh nghiệp lớn đẩy mạnh việc mua cổ phần của các ngân hàng, tham gia thị trường tài chính đang bùng nổ. Điều này góp phần quan trọng giúp các ngân hàng thương mại nhanh chóng đạt quy mơ vốn điều lệ trên 3000 tỷ đồng mà NHNN yêu cầu.
Về tỷ trọng, các thương vụ M&A trong lĩnh vực tài chính ln đứng thứ 2 về tổng giá trị, các nhà đầu tư có xu hướng nắm giữ dài hạn cổ phần tại các tổ chức tài chính. Vì thế, mà thường xun xảy ra tình trạng hết room ở lĩnh vực này, dẫn tới việc nhiều thương vụ mua bán trao đổi cổ phần của các nhà đầu tư ngoại với nhau diễn ra.
b) Giai đoạn 2013 – 2015
Sau giai đoạn suy thoái 2011-2013, cùng với hoạt động tái cấu trúc nền kinh tế, hoạt động M&A diễn ra sôi động và mạnh mẽ hơn, các thương vụ tỷ đô tiếp tục xuất hiện. Chỉ riêng quý 1/2013, theo dữ liệu của Stoxplus thì giá trị M&A đạt 673 triệu USD, 14 thương vụ. Đặc biệt, các thương vụ lớn nhất đều thuộc về các tập đoàn trong nước.
Tuy nhiên, năm 2013, giá trị hoạt động M&A sụt giảm chỉ còn khoảng 3,5 tỷ USD với 196 thương vụ, đa số đến từ các nhà đầu tư trong nước, sang tới năm 2014, là 4,66 tỷ USD và 265 thương vụ. Hầu hết các báo cáo phân tích đều dự báo rằng 2014 sẽ là năm sôi động và đột phá trong hoạt động M&A. Tuy nhiên, những khó khăn của nền kinh tế thế giới cũng như trong nước vẫn còn, sự biến động của giá cả thế giới và các cuộc khủng hoảng khu vực Châu Âu, Trung Đông đã dẫn tới sụt giảm mạnh dòng tiền từ các khu vực này và Bắc Mỹ vào hoạt động M&A tại Việt
quay trở lại nước Mỹ mạnh mẽ, các nhà đầu tư Trung Quốc, châu Âu và Đơng Á đẩy mạnh đầu tư vào Mỹ. Thậm chí một vài doanh nghiệp Việt Nam cũng mang vốn đi đầu tư tại Mỹ. Thay thế dịng vốn này, các doanh nghiệp Đơng Nam Á lại đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp Thái Lan, Singapore, Malaysia. Trong đó SCG,Thaibev, CP, PTT, Amata, BJC,… là các doanh nghiệp Thái Lan tích cực nhất dẫn đầu xu thế này.
Nếu như các doanh nghiệp trong nước quan tâm nhiều đến lĩnh vực bất động sản, tài chính, thì các nhà đầu tư quốc tế lại đẩy mạnh mua bán trong lĩnh vực hàng bán lẻ(36%), tiêu dùng (21%), công nghiệp phụ trợ và hạ tầng cơ bản.
Bảng 3.1 Những thương vụ M&A đáng chú ý nhất năm 2014
STT Bên Bán
1 Smartlink
2 NHTMCP Phương
Tây (Western Bank)
3 Cty Tài Chính TKV
4 Metro Cash & Carry (Đức)
5 Kinh Đô
6 Ocean Retail
7 Nguyễn Kim
8 Đường Ninh Hịa
9 Vocarimex
10 IDP (Sữa Ba vì)
Đặc biệt trong việc cổ phần hóa và sắp xếp doanh nghiệp nhà nước, giai đoạn gần đây đã đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa,sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp. Giai đoạn 2011-2015 đã cổ phần hóa được 459 doanh nghiệp nhà nước, thu về cho ngân sách hàng chục ngàn tỷ đồng. Mới đây, Khách sạn Kim Liên đã được một doanh nghiệp tư nhân đấu thầu thành công 52% cổ phần với trị giá gần 1000 tỷ đồng, con số vơ cùng ấn tượng.
Tuy cịn chưa đạt tiến độ đặt ra nhưng đã có những bước chuyển biến tích cực hưởng ứng từ thị trường, đặc biệt là khi quyết định 37/2014/QĐ-TTg về tỷ lệ cổ phần nhà nước nắm giữ sẽ được sửa đổi theo hướng hấp dẫn hơn cho các nhà đầu tư.