Có thể nói ứng dụng CNTT thành cơng tại các địa phương trên đều có sự điều hành
trực tiếp của lãnh đạo địa phương và nỗ lực xây dựng, triển khai của các đơn vị chuyên trách về CNTT. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình ứng dụng CNTT của thành phố Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh là những kinh nghiệm quý để các địaphương khác học theo.
Một là: Lãnh đạo phải có quyết tâm chính trị và tạo được sự đồng thuận cao, sự phối hợp, tham gia của các cấp, ngành, đơn vị liên quan phải thực sự tích cực.
Hai là: Ngay từ đầu, phải tập trung xây dựng mơ hình chính quyền điện tử hay cấu trúc thông tin, phải lấy yêu cầu và kết quả cải cách thủ tục hành chính làm thước đo
mức độ hiệu quả của ứng dụng CNTT, giúp cơ quan nhà nước nhanh chóng hình thành danh mục, lộ trình đầu tư và cách thức theo dõi, đánh giá mức độ sẵn sàng về chính
quyền, cơ quan điện tử trong việc phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Ba là: Đào tạo và phát triển nhân lực CNTT cả về quản lý, triển khai, ứng dụng là khâu quan trọng đảm bảo sự thành công của Chính quyền điện tử. Đồng thời, phải tuyên truyền sâu rộng, nâng cao nhận thức đến toàn thể cán bộ, công chức, doanh nghiệp và người dân.
Bốn là: Phát triển hạ tầng CNTT-TT phải hiện đại và đi trước một bước, do đó phải quan tâm đến các dự án đầu tư về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng thông tin và nền tảng phát triển, triển khai ứng dụng, cơ sở dữ liệu.
Năm là: Đầu tư cho ứng dụng và phát triển CNTT phải có lộ trình thích hợp và phải huy động được mọi nguồn lực; Triển khai ứng dụng CNTT trong phạm vi nội bộ của cơ quan nhà nước cũng phải tn thủ ngun tắc thí điểm trước, sau đó đánh giá, xem xét và rút kinh nghiệm mở rộng.
Sáu là: Đối với các dự án đầu tư hệ thống thơng tin có phạm vi triển khai rộng, quy mơ đầu tư lớn, độ phức tạp cao, các chủ đầu tư cần quan tâm: Điều tra, khảo sát tình hình, kinh nghiệm triển khai trong và ngồi nước để học tập, rút kinh nghiệm. Tuy nhiên, khơng vì thế mà khơng triển khai các hệ thống thông tin trọng điểm, chưa ở đâu triển khai, có thể lựa chọn cách làm như bài học số năm nêu trên. Nghiên cứu, đề xuất và trình người có thẩm quyền ban hành các cơ chế, chính sách liên quan để đảm bảo tính khả thi trong q trình xây dựng, triển khai và tính hiệu quả khi đưa hệ thống thông tin vào khai thác, sử dụng. Đề xuất cơ chế, chính sách này phải thực hiện ngay từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư của dự án.
Kết luận chương 1
Chương 1 đã giới thiệu cơ sở lý luận chung về Chính quyền điện tử. Bên cạnh đó, chương cũng trình bày khái qt những khái niệm về Chính quyền điện tử, các nhiệm vụ, giải pháp, nội dung để xây dựng Chính quyền điện tửởđịa phương. Ngoài ra, việc vận dụng một số kinh nghiệm xây dựng Chính quyền điện tửở một sốnước trên thế giới và một số tỉnh/thành phốở Việt Nam là những kinh nghiệm quý để các địa phương khác trong đó có Lạng Sơn học tập. Đây là tiền đề, là cơ sở lý luận cho việc xem xét, đánh giá thực trạng ở mỗi địa phương, từ đó đề xuất giải pháp xây dựng mơ hình Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơnở các chương tiếp theo.
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TỈNH
LẠNG SƠN TRONG THỜI GIAN QUA
2.1 Giới thiệu chung về Kinh tế, Chính trị, Văn hóa, Xã hội tỉnh Lạng Sơn
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý: Lạng Sơn là tỉnh miền núi, nằm ở phía Đơng Bắc của Việt Nam; cách thủ
đô Hà Nội 154 km đường bộ và 165 km đường sắt; phía bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía đơng bắc giáp Trung quốc, phía đơng nam giáp tỉnh Quảng Ninh, phía nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía tây nam giáp tỉnh Thái Nguyên, phía tây giáp tỉnh Bắc Cạn. Theo chiều bắc – nam từ 22o27’- 21o19’ vĩ bắc; chiều đông – tây 106o06 - 107021’ kinh
đơng.
Địa hình: Địa hình LạngSơn phổ biến là núi thấp và đồi, ít núi trung bình và khơng có núi cao. Độ cao trung bình là 252m so với mực nước biển; Nơi thấp nhất là 20m ở phía Nam huyện Hữu Lũng, trên thung lũng sông Thương; Nơi cao nhất là đỉnh Phia Mè (thuộc khối núi Mẫu Sơn) cao 1.541m so với mặt biển. Hướng địa hình rất đa dạng và phức tạp: Hướng tây bắc – đông nam thể hiện ở máng trũng Thất Khê – Lộc Bình, trên đó có thung lũng các sơng Bắc Khê, Kỳ Cùng và Tiên Yên (Quảng Ninh) và dãy hồ Đệ Tam đã được lấp đầy trầm tích Đệ Tamvà Đệ Tứ, tạo thành các đồng bằng giữa núi có giá trị đối với ngành nơng nghiệp của tỉnh như Thất Khê, Na Dương, Bản Ngà; Hướng đông bắc – tây nam thể hiện ở hướng núi thuộc các huyện Hữu Lũng, Bắc Sơn, Chi Lăng, Văn Quan và phần lớn huyện Văn Lãng, hướng này cũng thấy ở núi đồi huyện Cao Lộc (các xã Lộc Yên, Thanh Lòa và Thạch Đạn); Hướng bắc – nam thể hiện ở hướng núi thuộc các huyện Tràng Định, Bình Gia và phần phía tây huyện Văn Lãng; Hướng tây – đông thể hiện ở hướng của quần sơn Mẫu Sơn với khoảng 80 ngọn
núi.
Đất đai: Theo thống kê (10/1995), diện tích đất tự nhiên là 818.725 ha, trong đó: đất
nơng nghiệp là 64.630,61 ha chiếm 7,59 %; đất lâm nghiệp có rừng (rừng tự nhiên và rừng trồng)là 172.635,01 ha chiếm 21,08 %; đất chuyên dùng là 10.787 ha, chiếm 1,33 %; đất ở là 4.611,48 ha, chiếm 0,56 %; đất chưa sử dụng và các loại đất khác là 565.969, 7 ha chiếm 69,13%. Đất đai Lạng Sơn được chia thành 7 vùng với 16 tiểu
vùng địa lý thổ nhưỡng gồm 43 loại đất khác nhau phù hợp với nhiều loại cây trồng
khác nhau.
Khoáng sản: Trong địa phận tỉnh Lạng Sơn, nhóm khống sản kim loại gồm có kim
loại đen (sắt, măng gan), kim loại màu (nhơm, péc mi sớm, quặng bơ xít, quặng alít, đồng, chì, kẽm, đa kim), kim loại quý (vàng) và kim loại hiếm (thiếc, mơlípđen, vananđi,thủy ngân); khống sản phi kim loại gồm có khống sản nhiên liệu (than nâu, than bùn); khoáng sản dùng làm nguyên liệu áp quang và áp điện (thạch anh kỹ thuật); khoáng sản dùng làm nguyên liệu và phân bón; khống sản dùng làm vật liệu xây dựng.
Khí hậu: Lạng Sơn mang tính điển hình của khí hậu miền Bắc Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình từ 17 – 220C, có tháng lạnh nhất có thể giảm xuống 50
C, có lúc 00 C hoặc dưới 00 C. Nằm ở phần cực bắc của đới vĩ độ thấp gần giáp chí tuyến bắc, giữa các vĩ độ 21019’ và 22027’ vĩ bắc, và giữa 1060 06’ và 107021’
kinh đơng nên Lạng Sơn có nguồn bức xạ phong phú, cho phép các loại cây trồng vật nuôi bốn mùa sinh sôi nảy nở; tuy nhiên Lạng Sơn lại nằm ở cửa ngõ đón gió mùa mùa đơng, nơi có gió mùa cực đới đến sớm nhất và kết thúc muộn nhất ở miền Bắc nước ta nên có mùa đơng lạnh.
Độ ẩm trung bình năm của khơng khí ở Lạng Sơn phổ biến là từ 80 – 85%, thấp hơn nhiều vùng khác ở nước ta. Ít có sự chênh lệch về độ ẩm tương đối giữa các vùng và giữa các độ cao trong tỉnh.
Lượng mưa:Lạng Sơn nằm ở khu vực Đơng Bắc, ít mưa của vùng khí hậu miền Bắc; lượng mưa trung bình năm là 1.200 – 1.600 mm. Nơi duy nhất có lượng mưa trên 1.600mm là vùng núi cao Mẫu Sơn (2.589mm); tại Lạng Sơn có Na Sầm (1.118 mm) và Đồng Đăng (1.100mm) là những trung tâm khô hạn của miền Bắc.
Sơng ngịi: Chịu chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, lại nằm trong vùng đất dốc thuộc khu miền núi Đơng Bắc, Lạng Sơn có mạng lưới sơng ngịi khá phong phú. Mật độ mạng lưới sơng ở đây dao động trung bình từ 0,6 đến 1,2 km/km2. So với mật độ sơng suối trung bình của cả nước là 0,6 km/km2thì mật độ sơng suối của Lạng Sơn thuộc loại từ trung bình đến khá dày. Lạng Sơn có 5 sơng chính độc lập, đó là sơng Kỳ
Cùng, Sông Thương, Sông Lục Nam, sông Tiên Yên- Ba Chẽ (hay Nậm Luổi – Đồng
Quy) và sông Nà Lang./.
2.1.2 Điều kiện kinh tế
Dân số, lao động – việc làm:Theo kết quả tổng quan kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn năm 2016 của Cục Thống kê tỉnh, ước tính dân số của tỉnh Lạng Sơn có khoảng 768
nghìn người.Trong đó nam là 385 nghìn người, chiếm 50,14% tổng dân số cả tỉnh; nữ
là 383 nghìn người chiếm 49,86%. Dân số khu vực thành thị 151,905 nghìn người chiếm 19,7 % tổng dân số; dân số khu vực nông thôn 616,766 nghìn người chiếm
80,23%.
Cơ cấu dân số tỉnh Lạng Sơn trẻ, nguồn lao động khá dồi dào. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2016 là 502,6 nghìn người; trong đó lao động nam chiếm 50,16%, nữ chiếm 49,84%. Cơ cấu lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 26,22%; khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm 20,33 %; khu vực dịch vụ chiếm 53,45%.
Các ngành và địa phương đã triển khai nhiều chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn nhằm giải quyết việc làm tại chỗ và cung cấp lao động cho các khu vực công nghiệp.
Giao thông vận tải:Lạng Sơn là một trong các tỉnh miền núi phía bắc có mạng lưới giao thơng phân bố tương đối đều có thể sử dụng cả đường sắt, đường bộ và đường thủy.
- Đường sắt liên vận quốc tế từ Hà Nội đến Đồng Đăng - Lạng Sơn và cửa khẩu biên giới Việt Trung với chiều dài 165 km là một trong những lợi thế của Lạng Sơn.
- Đường bộ Lạng Sơn phân bố khá đều trên địa bàn tỉnh với tổng chiều dài là 2.828 km, mật độ 0,35km/km2, trong đó có các quốc lộ: 1A (nối Lạng Sơn – Hà Nội 154 km); 1B (Đồng Đăng – Thái Nguyên 105 km, chạy qua các huyện Văn Quan, Bình Gia, Bắc Sơn, nối tiếp với Bắc Cạn và thành phố Thái Nguyên), 4A (Lạng Sơn – Cao
Bằng 66 km qua huyện Văn Lãng, Tràng Định nối với Cao Bằng); 4B (dài 80 km nối Lạng Sơn với Quảng Ninh qua huyện biên giới Đình Lập, Lộc Bình); Quốc lộ 31
(Đình Lập – Bắc Giang dài 61 km); quốc lộ 279 (Bình Gia – Thái Nguyên dài 55 km).
Các đường tỉnh lộ dài 1.350 km và đường huyện dài 974 km. Đường bộ Lạng Sơn đã tới được tất cả các thị trấn huyện lỵ, cửa khẩu, chợ biên giới và 226 xã, phường của tỉnh.
- Đường thủy: Một số đoạn của sông Kỳ Cùng, từ khu vực Lộc Bình qua thành phố tới Văn Lãng và Tràng Định. Khối lượng vận chuyển hàng hóa cịn nhỏ.
Thủy lợi và cấp nước :Thủy lợi ở Lạng Sơn là một trong những ngành được quan tâm sớm và được đầu tư khá nhiều vốn, nhằm phát triển các cơng trình phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Tổng số các cơng trình đã xây dựng là 3.170 trong đó có 34 cơng trình hồ đập nước lớn từ 100ha trở lên. Tổng năng lực cơng trình có thể tưới cho 38.838 ha. Các cơng trình thủy lợi phục vụ được nhiều nhất cho vụ mùa
22.927 ha.
Hệ thống điện:Lạng Sơn là một trong những tỉnh miền núi những năm vừa qua đã cố gắng vượt bậc trong việc kéo lưới điện quốc gia tới tất cả 11 huyện, thị trong tỉnh, tới các cửa khẩu và chợ đường biên. Đến nay Lạng Sơn đã có hệ thống lưới điện phân bố rộng khắp và tương đối đồng bộ từ 110KV đến 35KV và 10 KV. Tổng chiều dài lưới điện đã có 451,6 km. Tổng dung lượng điện cung cấp cho cả tỉnh là 27.000 KVA. Sản lượng điện thương phẩm tăng nhanh qua từng năm.
Mạng lưới thông tin liên lạc:Mạng lưới thông tin liên lạc là một trong những lĩnh vực sớm được đầu tư, đổi mới với tốc độ phát triển nhanh, đồng bộ và hiện đại. Các cơng trình xây dựng, lắp đặt thiết bị xong đã được đưa ngay vào khai thác, sử dụng có hiệuquả, phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân. Mạng viễn thông kỹ thuật số hiện đại được kết nối bằng cáp quang, truyền viba tới 11/11 huyện, thành phố, 100% xã, các cửa khẩu tỷ lệ sử dụng đạt 12,6 điện thoại cố định/100 dân. Mạng bưu cục của tỉnh được tổ chức chặt chẽ, nên cơng văn, thư tín, điện tín hàng ngày vẫn đến tận các bản làng vùng cao. Hệ thống phát thanh, truyền hình được đầu tư xây dựng.
Các cơng trình phục vụ dân sinh:Các công sở ở khu vực thành phố, thị trấn, huyện lỵ được đầu tư xây dựng khẩn trương với việc sửa sang, quy hoạch, hệ thống đường sá,
cấp nước... Hệ thống trường học, bệnh viện, các khu vui chơi, giải trí cơng cộng được đầu tư xây dựng mới toàn bộ; được cải tạo và nâng cấp.
2.1.3 Điều kiện xã hội – văn hóa
Dân tộc:Giống như các tỉnh miền núi phía Bắc, Lạng Sơn là tỉnh có các dân tộc ít người chiếm số đông (84,74 % tổng số dân của tỉnh). Là nơi chung sống của nhiều dân tộc anh em, trong đó người Nùng chiếm 43,9%, người Tày 35,3%, người Kinh chiếm 15,3%, tập trung phần lớn ở các thị xã, thị trấn; người Dao chiếm 3,5 %, dân tộc Hoa, Sán Chay, Mông và các dân tộc khác chiếm khoảng 1,4 %.
Giáo dục:Đến nay Lạng Sơn đã củng cố, phát triển được hệ thống giáo dục đào tạo hoàn chỉnh từ giáo dục mầm non đến phổ thông trung học, từ giáo dục từxa đến trung học chuyên nghiệp, hướng nghiệp dạy nghề, tiểu học bán trú đến phổ thông dân tộc nội trú; từ trường công lập, dân lập đến trường tư thục...
Năm 2012 duy trì vững chắc kết quả 100% số xã đạt chuẩn phổ cập tiểu học – xóa mù
chữ; phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; duy trì, củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục THCS của 226/226 xã/ phường. Công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia được quan tâm: có 99 trường. Năm học 2012- 2013 có 127.036 học sinh phổ thơng; có 5.323 giáo viên tiểu học, 4.294 giáo viên trung học cơ sở và có 1.849 giáo viên trung học phổ thơng.
Các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và trường dạy nghề trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn vẫn tiếp tục công tác tuyển sinh. Các trường được duy trì củng cố và phát triển, chất lượng đào tạo đã được nâng lên, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.
Y tế và chăm sóc sức khỏe dân cư:Cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân có nhiều chuyển biến tích cực. Tồn tỉnh có 210/226 xã đạt tiêu chuẩn quốc gia về y tế xã, đạt tỷ lệ 92,9 %; đạt 22,16 giường bệnh/ vạn dân; 8,4 bác sỹ/vạn dân.
Thể thao:Lạng Sơn có mơn võ múa sư tử cổ truyền trong hội lồng tồng của đồng bào Tày, Nùng; Ngồi ra cịn có mơn bắn nỏ; kéo co, đánh yến (tức din, tức diến); ném cịn, đánh khăng... các mơn thể thao hiện đại như bóng đá, bóng bàn, cầu lơng, bóng
chuyền... cũng khá phát triển. Mạng lưới trung tâm thể dục thể thao đã được mở rộng đến tận các huyện, thị, xã, phường, cơ quan, xí nghiệp, cơng nơng trường v.v.. đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu thể thao của nhân dân trên địa bàn tỉnh.
2.2 Phân tích thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tintỉnh Lạng Sơn
2.2.1 Hạ tầng Công nghệ thông tin và thiết bị, mạng
Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin của các cơ quan nhà nước cấp tỉnh, huyện, thành phố đã được đầu tư xây dựng khá đồng bộ, phù hợp với mục tiêu của của Tỉnh và quy hoạch đề ra, đáp ứng được nhu cầu tối thiểu cho việc tin học hóa hoạt động của các cơ quan Nhà nước. Tuy nhiên, hạ tầng công nghệ thông tin trong các cơ quan Nhà nước cấp xã vẫn còn yếu và cần được đầu tư, trang bị thêm trong giai đoạn tới mới có thể