Mơ hình tổng thể lưu dữ liệu vào Kho dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp xây dựng chính quyền điện tử tỉnh lạng sơn giai đoàn 2017 2020 (Trang 87 - 93)

- Thu gom dữ liệu (Extracts - E): Thu gom dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau. Trong Kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn có rất nhiều ứng dụng khác nhau, mỗi

ứng dụng phục vụ một/nhiều nhiệm vụ nghiệp vụ khác nhau, và thu gom dữ liệu là công việc đi thu gom dữ liệu từ các nguồn của các ứng dụng này.

- Chuyển đổi dữ liệu (Transforms - T): Việc chuyển đổi này phải gắn với mục đích, đó là chuyển đổi từ các dữ liệu nghiệp vụ của các ứng dụng thành các dữ liệu phân tích, đồng thời phải tối ưu hóa cho mục đích phân tích dữ liệu này. Các dữ liệu phân tích này sẽ phục vụ Chín quyềnLạng Sơn trong phân tích các chỉ tiêu (kinh tế, xã hội...), tổng hợp số liệu, báo cáo thông kê, hỗ trợ ra quyết định. Ngồi ra, chuyển đổi dữ liệu cịn góp phần phục vụ mộtmục đích khác, đó làm làm sạch dữ liệu.

- Lưu dữ liệu (Load - L): Sau khi dữ liệu được chuyển đổi thì tồn bộ dữ liệu này được đưa vào một nơi lưu trữ mới, đó chính là Kho dữ liệu. Đây là giai đoạn kết thúc quá

trình ETL.

Danh sách cơ sở dữ liệu Lạng Sơn

Bảng 3.3: Danh sách cơ sở dữ liệu tỉnh Lạng Sơn

STT Tên CSDL Mô tả Yêu cầu

I Cơ sở dữ liệu phục vụ ứng dụng

1 Quản lý khoa học – công nghệ CSDL phục vụ ứng dụng Quản

lý khoa học - cơng nghệ Tùy tình hình có thể nâng cấp hoặc xây dựng mới

2

Quản lý văn bản và điều hành

trên môi trường mạng CSDL phục vụ ứng dụng Quản lý văn bản và điều hành trên mơi trường mạng

Tùy tình hình có thể nâng cấp hoặc xây dựng mới

3 Ứng dụng chữ ký số CSDL phục vụ Ứng dụng chữ

ký số Tùy tình hình có thể nâng cấp hoặc xây dựng mới

4 Quản lý nhân sự CSDL phục vụ Quản lý nhân

sự Tùy tình hình có thể nâng cấp hoặc xây dựng mới

5 Quản lý kế tốn - tài chính CSDL phục vụ Quản lý kế tốn - tài chính

Tùy tình hình có thể nâng cấp hoặc xây dựng mới

6 Quản lý tài sản nằm trong phần

mềm Quản lý kế tốn- tài chính CSDL phục vụ Quản lý tài sản Tùy tình hình có thể nâng cấp hoặc xây dựng mới

7 Quản lý thanh tra, khiếu nại, tố cáo

CSDL phục vụ Quản lý thanh

tra, khiếu nại, tố cáo Tùy tình hình có thể nâng cấp hoặc xây dựng mới

8 Thư điện tử chính thức của cơ

quan

CSDL phục vụ Thư điện tử

chính thức của cơ quan Tùy tình hình có thể nâng cấp hoặc xây dựng mới

9 Quản lý ngành Giáo dục và Đào

STT Tên CSDL Mô tả Yêu cầu

10 Quản lý dự án CSDL phục vụ ứng dụng Quản

lý dự án Tùy tình hình có thể nâng cấp hoặc xây dựng mới

11 Hội nghị truyền hình CSDL phục vụ ứng dụng Hội

nghị truyền hình Tùy tình hình có thể nâng cấp hoặc xây dựng mới

II Cơ sở dữ liệu dùng chung

1 Cơ sở dữ liệu về dân cư CSDL liên quan đến công dân lưu trữ các thông tin Xây mới

2 Cơ sở dữ liệu về đăng ký doanh

nghiệp CSDL lưu trữ các thông tin liên quan đến doanh nghiệp Xây mới

3 Cơ sở dữ liệu về đât đai CSDL lưu trữ các thông tin liên quan đến tài nguyên đất Xây mới

4 Cơ sở dữ liệu về dự án CSDL lưu trữ các thông tin dự án

Xây mới

5

Cơ sở dữ liệu về thuế

CSDL lưu trữ các thông tin liênquan đến các thông tin về lĩnh vực thuế

Xây mới

III Kho dữ liệu

1 Tổng hợp, thống kê, báo cáo Kho dữ liệu phục vụ ứng dụng Tổng hợp, thống kê, báo cáo Xây mới

Ngoài ra, các ứng dụng nghiệp vụ phục vụ các thủ tục hành chính liên thơng, các dịch vụ cơng trực tuyến đều có cơ sở dữ liệu của riêng mình phục vụ việc tác nghiệp. Các CSDL này đếu có kết nối đến CSDL hành chính cơng của Tỉnh Lạng Sơn, CSDL dùng chung và CSDL tổng hợp, thống kê báo cáo thông qua hệ thống LGSP để đồng bộ đảm bảo sự thống nhất của dữ liệu trong tồn bộ chính quyền điện tử của Tỉnh Lạng Sơn.

Giải pháp chi tiết kết nối, đồng bộ dữ liệu giữa các CSDL sẽ được quy định trong Hướng dẫn kỹ thuật phát triển ứng dụng tỉnh Lạng Sơn(sẽ xây dựng sau), đồng bộ với việc phát triển các CSDL dùng chung của Tỉnh.

3.3.5 Giải pháp đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ cơng chức về vận hành hệ thống chính quyền điện tử

Nâng cao nhận thức của cán bộlãnh đạo các cấp về vai trị, vị trí quan trọng của chính quyền điện tử. Xây dựng và triển khai các khóa đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn nhằm nâng cao nhận thức về chính quyền điện tửcho lãnh đạo các cấp.

Tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng về CNTT, ứng dụng CNTT, những kỹnăng tin học

cơ bản và nâng câo đáp ứng yêu cầu xử lý cơng việc trên máy tính, trên mạng cho 100% cán bộ, công chức.

Tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng về CNTT, ứng dụng CNTT cho 100% các chi

đoàn TNCSHCM trên địa bàn Tỉnh nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp, người dân tích cực khai thác, sử dụng các hệ thống thơng tin, dịch vụ cơng, đội ngũ thanh niên tích

cực nghiên cứu, học tập, phát triển tri thức, nghề nghiệp, ổn định xã hội nói chung và CNTT nói riêng, góp phần hình thành cơng dân điện tử và xã hội thơng tin. Đồng thời

đây là hình thức tun truyền rất hữu hiệu về xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Lạng

Sơn.

Tổ chức các hội thảo chuyên đề về chính quyền điện tử, tình hình và các xu thế phát triển chính quyền điện tửở Việt Nam và thế giới.

Tổ chức hội thảo hoặc diễn đàn trao đổi kinh nghiệm về ứng dụng và phát triển chính quyền điện tử của tỉnh.

Tổ chức cho cán bộlãnh đạo và quản lý các cấp, các ngành, đoàn thể tham quan khảo sát một số địa phương trong nước và nước ngoài để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm về

việc ứng dụng CNTT và triển khai hệ thống chính quyền điện tử.

Tổ chức các lớp đào tạo, trang bị kiến thức về chính quyền điện tử cho cán bộ công chức của tỉnh từ các sở, ban, ngành đến cấp xã.

3.3.6 Giải pháp thông tin tuyên truyền đến người dân và doanh nghiệp

Người sử dụng hay đối tượng sử dụng trong Chính quyền điện tử của tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2017-2020 bao gồm 4 đối tượng như sau:

Công dân: sử dụng các dịch vụ được cung cấp bởi các cơ quan/đơn vị trong tỉnh. Doanh nghiệp: sử dụng các dịch vụ được cung cấp bởi các cơ quan/đơn vị trong tỉnh . Cán bộ, công chức, viên chức: sử dụng các dịch vụ nội bộ của cơ quan/đơn vị trong tỉnh để thực hiện công việc.

Cơ quan nhà nước: sử dụng các dịch vụ từ các cơ quan/đơn vị khác thuộc tỉnh để thực hiện công việc hoặc cung cấp dịch vụ.

Đài phát thanh và truyền hình tỉnh, các cơ quan thơng tấn báo chí trên địa bàn tỉnh

thơng sâu rộng đến người dân và Doanh nghiệp về việc triển khai chính quyền điện tử

của tỉnh.

Đưa nội dung đào tạo về chính quyền điện tử vào chương trình ngoại khóa về CNTT

trong các trường phổ thơng trung học, các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh, với định hướng đào tạo một lớp cơng dân có kiến thức về

CNTT, sẵn sàng sử dụng hệ thống chính quyền điện tửtrong tương lai.

3.3.7 Giải pháp cải thiện mơi trường chính sách

Cụ thể hóa và thể chế hóa các chủ trương, chính sách, quy định về ứng dụng và phát triển CNTT của Đảng và Nhà nước trên địa bàn tỉnh nhằm tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đẩy mạnh ứng dụng và phát triển chính quyền điện tử của tỉnh, gồm: Chuẩn hóa quy trình tác nghiệp tại các cơ quan. Chuẩn hóa các quy định về tạo nguồn

thông tin, trao đổi, chia sẻ thông tin giữa các đơn vịđược thuận lợi và an toàn.

Quy định quản lý các dự án ứng dụng CNTT, sử dụng, khai thác các hệ thống thông

tin trên địa bàn tỉnh.

Xây dựng các chính sách về thu hút, chế độ đãi ngộ, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực CNTT.

Tạo các cơ chế để thu hút đầu tư vào lĩnh vực phát triển công nghiệp và dịch vụ cơng nghệ thơng tin:

Hồn thiện và xây dựng các chính sách ưu đãi trong đầu tư, kêu gọi vốn đầu tư trong và ngồi nước cho phát triển cơng nghiệp CNTT, đặc biệt là liên doanh, liên kết phát triển phần cứng, phần mềm.

Chính sách chuyển giao cơng nghệ và hợp tác quốc tế nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp trong tỉnh. Khuyến khích các chuyên

gia nước ngoài và người Việt Nam ở nước ngoài tham gia phát triển CNTT tại Lạng

Xây dựng các chính sách nhằm hỗ trợ phát triển thị trường CNTT, đặc biệt chú ý đến việc khuyến khích việc sử dụng các sản phẩm và dịch vụCNTT được tạo ra trong tỉnh,

trong nước.

Quyết định kiện toàn/thành lập Ban chỉ đạo CNTT, Hội đồng kiến trúc và quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo, Hội đồng kiến trúc.

Các quy định, quy chế áp dụng trong thiết kế, triển khai, vận hành, khai thác, đảm bảo an tồn thơng tin các hệ thống chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn (các văn bản cụ thể sẽ do Sở TTTT chủ trì phối hợp với cơ quan liên quan trình cấp có thẩm quyền ban hành ứng với các hệ thống, ứng dụng cụ thể phù hợp với thực tế triển khai chính quyền điện tử của Lạng Sơn).

3.3.8 Giải pháp chỉ đạo, tổ chức

Kiện toàn Ban Chỉ đạo về ứng dụng CNTT Tỉnh Lạng Sơn, trong đó, đề xuất Chủ tịch Tỉnh làm Trưởng ban, một đồng chí Phó Chủ tịch Tỉnh làm Phó Trưởng ban Thường trực;

Ban Chỉ đạo có trách nhiệm chính: Quyết định các thay đổi lớn trong Kiến trúc của Tỉnh Lạng Sơn (phạm vi, kinh phí…) đã được phê duyệt; Chỉ đạo, điều phối các vấn đề về sự phối hợp, xung đột giữa các cơ quan trong triển khai các dự án dùng chung cấp tỉnh;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp xây dựng chính quyền điện tử tỉnh lạng sơn giai đoàn 2017 2020 (Trang 87 - 93)