Mơ hình nghiệp vụ thanh tốn trực tuyến của dịch vụ công mức 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp xây dựng chính quyền điện tử tỉnh lạng sơn giai đoàn 2017 2020 (Trang 81 - 85)

3.3.4 Giải pháp Ứng dụng và Cơ sở dữ liệu

3.3.4.1. Ứng dụng

Ứng dụng ở đây tuân theo khái niệm của FEA (Kiến trúc liên bang Hoa Kỳ): là các thành phần phần mềm (bao gồm các trang/cổng thông tin điện tử, cơ sở dữ liệu, thư điện tử và các phần mềm hỗ trợ khác), được đặt trên cơ sở hạ tầng, nhằm tạo ra, sử

dụng, chia sẻvà lưu trữ dữ liệu phục vụ các chức năng nghiệp vụ. Không bao gồm hệ điều hành hoặc các phần mềm điều khiển (ví dụ như firmware).

Kết hợp với việc nghiên cứu một số tài liệu kinh nghiệm quốc tế, đề xuất xây dựng các ứng dụng trong Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn sẽ được chia thành 3 loại phần chính như sau: Ứng dụng nghiệp vụ; Ứng dụng Hỗ trợ chính quyền; Ứng dụng dùng chung, theo đó.

Ứng dụng nghiệp vụ:

Cổng thơng tin điện tử: Phát triển, triển khai ứng dụng theo kiến trúc hướng dịch vụ thì các cổng thơng tin điện tử là một thành phần quan trọng nhất, vì nó chính là khung cung cấp các dịch vụ được tích hợp lên nó. Nó giống như “bộ phận một cửa” trên môi trường mạng dành cho người dân hoặc cán bộ công chức, cung cấp mọi thông tin và và các thao tác tương tác cho người dân, doanh nghiệp và cán bộ công chức.

Do yêu cầu phục vụ các đối tượng khác nhau là người dân, doanh nghiệp và cán bộ, công chức, chúng tôi đề xuất xây dựng và/hoặc nâng cấp Cổng thông tin điện tử trong xây dựng CQĐT tỉnh Lạng Sơn để giao tiếp với các đối tượng này trên môi trường mạng, đồng thời nâng cấp Cổng thông tin điện tử hiện tại của tỉnh để đáp ứng yêu cầu của kiến trúc.

Hệ thống xử lý nghiệp vụ nội bộ: Hệ thống (cổng thông tin) dành cho cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Lạng Sơn truy cập, sử dụng các ứng dụng nghiệp vụ phục vụ tác nghiệp. Thông qua Hệ thống xử lý nghiệp vụ nội bộ, CBCCVC tỉnh Lạng Sơn sẽ tiếp nhận các thông tin từ thực hiện DVCTT mức độ 3, 4 do người dân thực hiện trên Cổng

DVCTT.

Bảng sau đây mô tả chi tiết danh sách ứng dụng nghiệp vụ Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn.

Bảng 3.1: Danh sách ứng dựng nghiệp vụ Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn

STT Tên ứng dụng Mơ tả Chức năng Tình trạng 1 Cổng thông tin

điện tử Đã được nêu cụ thể ở mục 3.5.2. Nâng cấp

2 Hệ thống xử lý nghiệp vụ nội bộ Cổng TTĐT dành cho cán bộ, công chức

- Cung cấp giao diện xử lý các dịch vụ cơng/thủ tục hành chính cho cán bộ công chức;

- Cung cấp giao diện xử lý công việc nội bộ

của cán bộ, công chức;

- Cung cấp giao diện tích hợp dịch vụ cho

các ứng dụng khác được đề xuất

- Cung cấp thông tin về trạng thái xử lý công việc của cáccơ quan, đơn vị, cán bộ

trong thực hiện các nhiệm vụ được giao; - Hiển thị công khai tình hình xử lý công việc trên Hệ thống

- Hỗ trợ sử dụng biểu mẫu điện tử tương tác (e-form) để người dùng nhập vào

thông tin dưới dạng văn bản (text);

- Hỗ trợ tích hợp ứng dụng một cửa điện tử, ứng dụng nghiệp vụ (nếu có thể) của các cơ quan trong Tỉnh để xử lý cơng việc

theo phân nhóm, phân quyền;

- Hỗ trợ đăng nhập một lần, xác thực bằng

tài khoản và/hoặc chữ ký số đối với cán bộ, công chức;

- Kết nối với cơ sở dữ liệu, hệthống khác

thông qua Nền tảng LGSP của Tỉnh.

Xây mới

Ứng dụng dùng chung: Để triển khai Chính quyền điện tử Lạng Sơn theo hướng tập

trung, triển khai kiến trúc theo hướng dịch vụ, triển khai nền tảng chia sẻ tích hợp đề xuất một số ứng dụng kỹ thuật dùng chung như sau:

Bảng 3.2: Các ứng dụng dùng chung khi triển khai Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn

STT Tên ứng dụng Mơ tả Chức năng

Tình trạng 1 Bảo mật 1.1 Xác thực và phân quyền người dùng

Khi triển khai cấp Tài khoản cho Công dân, số lượng tài khoản là rất lớn. Vì vậy, cần phải xây một ứng

dụng xác thực và phân

quyền người dùng

- Cung cấp dịch vụ xác thực và phân quyền

cho tất cả các thành phần ứng dụng

- Cung cấp các phương án xác thực

(username/password) để người sử dụng lựa

chọn phù hợp với yêu cầu của dịch vụ công

trực tuyến, ứng dụng sử dụng nhằm đảm

bảo tính an toàn, bảo mật, chống chối bỏ trong thực hiện giao dịch

- Kết nối với cơ sở dữ liệu/hệthống khác

Xây mới 1.2 Ứng dụng chữ ký số Triển khai ứng dụng chữ ký số đến toàn thể cán bộ lãnh đạo từ cấp phòng và tương đương trở lên. - Cung cấp dịch vụ xác thựcbằng chữ ký số cho các ứng

- Kết nối với cơ sở dữ liệu/hệ thống khác .

Nâng cấp 2 Quản lý tài nguyên: danh mục dùng chung Cung cấp, đồng bộ dữ liệu mã, danh mục dùng chung thống nhất cho các ứng dụng - Cung cấp, đồng bộ bộ mã cơ

quan/mã trao đổi văn bản điện tử;

- Cung cấp, đồng bộ dữ liệu mã định danh

thống nhất cho cácứng dụng tích hợp;

- Cung cấp, đồng bộ dữ liệu các loại danh

mục dùng chung cho các ứng dụng toàn tỉnh;

- Cung cấp các chức năng kiểm tra, chuyển

đổi đồng bộ mã định danh giữa các hệ thống khác nhau;

- Sử dụng chung cơ chếăng nhập một lần, xác thực, phân quyền với các hệ thống/ứng dụng khác trong kiến trúc;

-Kết nối với cơ sở dữ liệu/hệ thống khác thông qua Nền tảng chia sẻ, tích hợp cấp tỉnh.

Xây mới

3

Cung cấp

thơng tin Xây mới

3.2 Tìm kiếm Phục vụ việc tracứu, tìm kiếm các thơng tin

hữu ích

- Tích hợp trên Cổng thơng tin điện tử, cung cấp dịch vụ tìm kiếm thơng tin dữ liệu, phân tích, báo cáo…

Xây mới

4 Vận hànhhệ

STT Tên ứng dụng Mơ tả Chức năng

Tình trạng

4.1 Giám sát hệ thống Giám sát máy chủ,mạng và ứng dụng

- Theo dõi tốc độ, hiệu năng của

hệ thống và thiết bị

- Đưa ra những dự đốn và phân

tích

- Cảnh báo khi nhận diện sự cố

- Có thể bao gồm cả chức năng xử lý sự

cố sau khi nhận diện.

4.2 Quản lý cấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp xây dựng chính quyền điện tử tỉnh lạng sơn giai đoàn 2017 2020 (Trang 81 - 85)