Cơ cấu tổ chức, chỉ đạo, chính sách Kiến trúc CQĐT tỉnh Lạng Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp xây dựng chính quyền điện tử tỉnh lạng sơn giai đoàn 2017 2020 (Trang 93 - 98)

UBND là cơ quan quyết định chủ trương, phê duyệt kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn;

Ban Chỉ đạo CNTT Tỉnh Lạng Sơn có Trưởng ban là Lãnh đạo Tỉnh (Chủ tịch/Phó Chủ tịch phụ trách CNTT), Lãnh đạo một số Sở, Ban, Quận/huyện, xã/phường nhằm thực hiện công tác chỉ đạotriển khai ứng dụng CNTT trong Tỉnh Lạng Sơn;

Hội đồng kiến trúc: Bao gồm Lãnh đạo các Sở, ban, quận/huyện, xã/phường có tính chất đại diện về nghiệp vụ, tài chính, đầu tư, cơng nghệ, kỹ thuật của Lạng Sơn;

Sở Thông tin và Truyền thơng: Là cơ quan chủ trì triển khai kiến trúc chính quyền điện tử của Lạng Sơn, đồng thời là cơ quan Thường trực của Ban Chỉ đạo CNTT và cơ quan giúp việc của Hội đồng kiến trúc;

Một đồng chí Phó Giám đốc Sở TTTT được chỉ định là kiến trúc sư trưởng, có trách nhiệm tổ chức, điều phối các nhóm chuyên trách về nghiệp vụ, ứng dụng, dữ liệu, cơng nghệ, an tồn thơng tin bên dưới;

Các nhóm chuyên trách về nghiệp vụ, ứng dụng, dữ liệu, công nghệ, an tồn thơng tin thuộc Sở TTTT. Việc bố trí nhân sự do Sở TTTT thực hiện cho phù hợp với thực tế của mình. Các nhóm này có trách nhiệm tổ chức xây dựng, duy trì các thành phần kiến trúc tương ứng trong Kiến trúc chính quyền điện tử của mình.

Sau khi kiến trúc được phê duyệt, Sở TTTT có trách nhiệm trình cấp có thẩm quyền về việc kiện tồn tổ chức các đơn vị thuộc sơ đồ tổ chức bên trên.

Kết luận chương 3

Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn là một hệ thống CNTT phức tạp cả về quy mô và phạm vi ứng dụng. Kinh nghiệm thế giới đã cho thấy rằng với hệ thống thông tin phức tạp như vậy thì việc xây dựngmột mơ hình tổng thể sẽ đem lại hiệu quả lâu dài và bền vững.

Một số giải pháp xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn đã đưa ra một bức tranh tổng thể cho tương lai CQĐT và lộ trình đi đến đó. Do bám sát vào yêu cầu nghiệp vụ và phục vụ mục tiêu chiếnlược của tỉnh, đảm bảo năng lực ứng dụng CNTT đáp ứng được yêu cầu của tổ chức. Trên cơ sở đó Lạng Sơn có cơ sở khoa học để xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT trên phạm vi tồn tỉnh.

Giải pháp xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn là một sự bắt đầu củamột quy hoạch chiến lược ứng dụng CNTT trong toàn tỉnh. Vấn đề quan trọng là sau khi được phê duyệt phải kiên trì tn thủ từng giai đoạn phải có đầu tư để đánh giá và tiếp tục hoàn thiện.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Quán triệt phương châm CNTT là hạ tầng của hạ tầng, là động lực thúc đẩy phát triển cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, đưa tỉnh hướng tới sự phát triển vượt bậc và bền vững; thời gian qua tỉnh Lạng Sơnđề ra những chủtrương, chính sách và giải pháp cụ

thể nhằm khuyến khích phát triển ứng dụng CNTT và TT trong tồn thể cộng đồng,

hướng đến mục tiêu phát triển bền vững trên nền tảng kinh tế tri trức, trong đó đời sống người dân khơng ngừng được cải thiện, văn hóa, xã hội phát triển hài hịa. Đây là

mục tiêu đồng thời cũng là động lực thúc đẩy sựvươn lên mạnh mẽhơn của tỉnh trong những năm tới.

Giải pháp xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơnđến năm 2020” góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh dựa trên nền tảng hạ tầng CNTT-

TT. Đó là lộ trình tất yếu mà các tỉnh, thành phố trong cảnước rồi sẽđi qua đểhướng

đến sựvăn minh, hiện đại trong kỷ nguyên CNTT và Internet.

Do có những nỗ lực chuẩn bị trước, đến nay tỉnh Lạng Sơn đã hội đủ những điều kiện cần và đủ về hạ tầng CNTT-TT, khung chính sách, nguồn nhân lực và các nguồn lực khác cho việc khởi động một tiến trình phát triển ở mức cao hơn, hoàn thiện hơn: Xây

dựng Chính quyền điện tử.

Với quyết tâm chính trị cao của lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh cùng sự thống nhất ý chí của các Sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị, xã; sựđồng thuận của người dân và doanh nghiệp; sự hỗ trợ và giúp đỡ của các bộ, ngành Trung ương và Chính

phủ, nhất định tỉnh Lạng Sơn sẽ xây dựng thành cơng Chính quyền điện tử./.

2. Kiến nghị

Qua nghiên cứu, bản thân nhận thấy xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn là

một đề tài mới, chưa được nhiều địa phương trong cả nước triển khai cho nên những giải pháp đã nêu trong luận văn chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Do vậy, rất mong được sự chỉ dẫn thêm của Quý Thầy, Cô và các đồng nghiệp … nhằm làm rõ thêm những vấn đề lý luận và thực tiễn, đồng thời giúp bản thân tác giả tiếp thu thêm kiến thức về

mọi mặt để hoàn thành nhiệm vụ.

Tác giả mong muốn những đóng góp bản luận văn sẽ được nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lạng Sơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Việt Cường, “Tiếp cận liên thông trong phát triển Chính phủ điện tử”, Tạp chí Bưu chính Viễn thông – Tháng 8, 2013.

[2] ThS. Nguyễn Thị Hà Giang - Phịng NCPT Ứng dụng Viễn thơng - Học viện cơng nghệ Bưu chính Viễn thông, Việt Nam, “Liên thông văn bản điện tử”, 03/2014. http://cdit.ptit.edu.vn

[3] TS. Hồ Sỹ Lợi, Cục Tin học hóa – Bộ TT&TT, “Nghiên cứu giải pháp kết nối, trao

đổi dữ liệu giữa các hệ thống thông tin địa phương với các hệ thống thông tin ngành dọc của Trung ương”, 25/12/2014, http://aita.gov.vn

[4] TS. Hoàng Lê Minh - Trung Tâm Công nghệ Phần mềm ĐHQG TP. HCM, “Xây

dựng kho dữ liệu mở cho trao đổi thông tin - thư viện”, Bản tin liên hiệp thư viện – Tháng 11/2002.

[5] “Khó liên thơng chính quyền điện tử khi mỗi nơi một phách”, 26/07/2012, http://m.ictnews.vn

[6] TS. Hoàng Lê Minh - Viện CNPM & NDS VN, “Cơ sở dữ liệu nội dung số chưa

có quy chuẩn”, Tạp chí Tin học & Hành chính số 130111 ngày 30/1/2011.

[7] Minh Đức, “Lạng Sơn với lội trình thực hiện chính quyền điện tử” ngày 27/4/2016, http://baolangson.vn

[8] Bảo Quyên, “Chính quyền điện tử đang dần rõ nét”, ngày 02/11/2017, http://kinhtedothi.vn

[9] Đề án xây dựng Chính quyền điện tử các tỉnh: Bắc Giang, Quảng Ninh, Sơn La, Đà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp xây dựng chính quyền điện tử tỉnh lạng sơn giai đoàn 2017 2020 (Trang 93 - 98)