6. Kết cấu của luận văn
3.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt Chi nhánh
3.1.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt
Trong những năm qua, so với các Ngân hàng thương mại khác trong khu vực, thịphần các dịch vụ của LPB liên tục tăng đều qua các năm. Cạnh tranh giữa các Ngân hàng trở nên quyết liệt hơn, nguồn vốn nhàn rỗi trong các doanh nghiệp giảm dần, yêu cầu của khách hàng ngày càng cao hơn. Do đó, trong thời gian tới Ngân hàng đã đề ra phương hướng hoạt động tín dụng đến giai đoạn 2020 là tích cực tăng trưởng tín dụng trên cơ sở:
- Duy trì được đà tăng trưởng tín dụng của các năm trước, đặc biệt là tín dụng nơng nghiệp nơng thơn (Tỷ trọng số dư vay NNNT bình quân đạt trên 40%).
- Mở rộng đối tượng khách hàng, hướng đến các khách hàng lớn thuộc các thành phần kinh tế. Tăng dư nợ cho vay khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, tập trung vốn cho vay đối với các doanh nghiệp thuộc các ngành có tiềm lực tài chính, sản xuất kinh doanh hiệu quả (điện lực, dịch vụ, xuất nhập khẩu, xăng dầu, giáo dục,…), cương quyết thu hẹp dư nợ, thậm chí ngừng quan hệ tín dụng các doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ.
- Tăng cường công tác tiếp thị, xây dựng thương hiệu, đặc biệt chú ý quy trình chăm sóc, lơi kéo khách hàng, tận dụng thị trường mới, cơ hội mới, duy trì mối quan hệ khách hàng bền chặt hướng tới các phân khúc thị trường tiềm năng, cung cấp nhiều hơn nữa cho khách hàng các dịch vụ ngân hàng trong tương lai như: thanh toán bằng thẻ, quản lý tài sản cho khách hàng,...
- Áp dụng mức lãi suất cho vay và phí dịch vụ tín linh hoạt trong giới hạn cho phép của LPB đối với từng khách hàng cụ thể
- Thực hiện các hoạt động đào tạo nâng cao trình độ cán bộ cơng nhân viên cho tồn Chi nhánh cả về nghiệp vụ, chuyên môn và tác phong tạo ra ưu thế cạnh tranh bằng “ chất lượng nguồn nhân lực ”.
- Làm cho hoạt động tín dụng thích nghi nhanh với cơ chế thị trường, đa dạng hoá hoạt động tín dụng vì mục tiêu lợi nhuận trên cơ sở tiết kiệm chi phí và giảm thiểu rủi ro trong khn khổ pháp luật qui định, góp phần kiềm chế lạm phát, tăng trưởng kinh tế ổn định tiền tệ, thực hiện tốt chính sách tiền tệ tín dụng.
- Từng bước hiện đại hố q trình nghiệp vụ tín dụng, trên cơ sở đổi mới cơng nghệ Ngân hàng, tạo tiền đề đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế với chất lượng tốt, góp phần đắc lực vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, từng bước quốc tế hoá hoạt động Ngân hàng, hội nhập với cộng đồng và tài chính tiền tệ quốc tế.
- Từng bước hoàn thiện hệ thống tổ chứcbộ máy và phương thức điều hành, nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ Chuyên viên khách hàng và kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, pháp luật, trình độ tin học và ngoại ngữ, rèn luyện phẩm chất và phong cách, đáp ứng địi hỏi của hoạt động tín dụng trong thời kỳ mới. Cần giao trách nhiệm cụ thể, rõ ràng xử phạt nghiêm minh nhưng cũng phải quan tâm hơn nữa đến quyền lợi
của Chuyên viên khách hàng một cách thỏa đáng.
- Nâng cao cơng tác giám sát tín dụng, quản lý rủi ro, sớm phát hiện xử lý nợ có vấn đề, nợ xấu,chú trọng hơn nữa chất lượng hoạt động kiểm toán trước, trong, sau,… mọi hoạt động nghiệp vụ, tránh tình trạng chạy theo xử lý hậu quả đã rồi, ngăn chặn rủi ro trong mọi hoạt động.
Những năm tiếp theo là những năm được dự báo là khó khăn với nền kinh tế Việt Nam, chủ trương của Chính phủ là phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong việc huy động, sử dụng các nguồn lực cho phát triển kinh tế, đồng thời bảo đảm kiềm chế lạm phát, tăng tính ổn định kinh tế vĩ mô. Trên cơ sở chủ trương của Chính phủ và tình hình hoạt động kinh doanh đã đạt được trong những năm
qua, Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt đề ra những mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch
hành động kiểm sốt tín dụng đến năm 2020như sau: + Tổng tài sản tăng trưởng 15% mỗi năm
+ Dư nợ cho vay khách hàng tăng trưởng 15% mỗi năm + Cố phiếu phổ thông, tỷ lệ chi trả cổ tức 12%/năm + Lợi nhuận trước thuế tăng trưởng từ 3% - 8% mỗi năm
+ Hệ thống mạng lưới của LPB đã mở khắp 64 tỉnh thành trên cả nước mục tiêu
2020 Mở mới 100 Phịng giao dịch Bưu điện tại các địa bàn có tiềm năng huy động
vốn từ dân cư
+ Kiểm soát nợ quá hạn tỷ lệ dưới 5% và nợ xấu dưới 3%. Đảm bảo các tỷ lệ an tồn ln ở trong mức cho phép
+ Cải thiện các tỷ lệ an tồn theo quy định, duy trì tỷ lệ cho vay Nông nghiệp nông thôn để được hưởng ưu đãi về dự trữ bắt buộc.
3.1.2. Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt Chi
nhánh Lạng Sơn trong hội nhập kinh tế quốc tế
Ban giám đốc Chi nhánh Lạng Sơn cũng đưa ra những kế hoạch, mục tiêu phát triển chất lượng tín dụng đến năm 2020 cụ thể như sau :
+ Tăng trưởng tín dụng bình qn 15% - 17% mỗi năm
+ Kiểm soát nợ quá hạn tỷ lệ dưới 5% và nợ xấu dưới 3%. Đảm bảo các tỷ lệ an tồn ln ở trong mức cho phép
+ Tỷ trọng dư nợ có TSĐB/ tổng dư nợ đạt ít nhất 80% + Trích dự phịng rủi ro đủ theo quy định
+ Tỷ lệ dư nợ trung, dài hạn/ tổng dư nợ < 30%
Định hướng hoạt động kinh doanh trong thời gian tới :
Củng cố và Nâng cao chất lượng cho vay trên cơ sở thực hiện nghiêm túc cơ chế tín dụng của Ngân hàng Liên Việt, nâng cao chất lượng thẩm định, đặc biệt chú trọng các khâu thủ tục, hồ sơ, thực hiện các quy trình tín dụng, quản lý rủi ro, kiểm tra, kiểm soát tiền vay chấm điểm xếp hạng khách hàng
Xây dựng lực lượng khách hàng chiến lược, cơ chế chính sách thích hợp đối với các khách hàng có năng lực tài chính tốt, sản xuất kinh doanh hiệu quả, có tín nhiệm với ngân hàng. Thực hiện cho vay theo nguyên tắc thị trường, cho vay đảm bảo chất lượng, hiệu
quả học hỏi thêm những kiến thức đa ngành về xây dựng, kỹ thuật,… để trợ giúp cho công tác thẩm định dự án, phương án vay vốn của khách hàng.
Duy trì cơ cấu tín dụng hợp lý, cân đối với khả năng nguồn vốn, chủ động đánh giá khách hàng có nhu cầu vay vốn trên địa bàn, lựa chọn tìm kiếm các khách hàng có phương án, dự án cho vay tốt. Ưu tiên các mục đích cho vay xuất khẩu, cơng nghiệp hỗ trợ, nông nghiệp nông thôn, cho vay sản xuất, hạn chế cho vay phi sản xuất, đầu tư bất động sản,…
Tăng trưởng tín dụng thận trọng, căn cứ kết quả xếp hạng nội bộ để xây dựng cơ cấu tín dụng hợp lý, ưu tiên vốn đầu tư cho các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, giảm dần dư nợ với các doanh nghiệp có dư nợ xấu.
Trong kế hoạch đào tạo cán bộ, LPB Lạng Sơn cần chú ý đến hiệu quả và chất lượng đào tạo, đào tạo phải phù hợp với từng cán bộ nhằm mang hiệu quả thiết thực. Chương trình đào tạo phải phù hợp với cơng việc và nhiệm vụ được giao, bố trí sử dụng hợp lý và có hiệu quả cán bộ tùy theo năng lực chun mơn và trình độ của mỗi người. Bên cạnh việc tăng cường trình độ chun mơn cho cán bộ, ngân hàng cũng cần thiết coi trọng việc bồi dưỡng đạo đức, phẩm chất để CVKH có ý thức nâng cao tinh thần trách nhiệm. Bảo vệ lợi ích chung của đơn vị, đề cao trách nhiệm và lương tâm của Chuyên viên khách hàng. Ngân hàng thường xuyên hướng dẫn CVKH bám sát cơ sở, tiếp cận khách hàng để nắm kịp thời những biến động từ phía khách hàng, trên cơ sở đó giúp ngân hàng chủ động trong công việc quản lý và điều tiết các hoạt động tín dụng. Cơng tác đào tạo cán bộ cũng cần chú ý đến mặt tư tưởng của CVKH. CVKH luôn phải nêu cao tinh thần cảnh giác, tránh tối đa tâm lý chủ quan hoặc quá tin tưởng vào mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng mà không thực hiện việc tuân thủ đúng trình tự, quy
trình cho vay. Trong việc xét duyệt cho vay, không nên chạy theo doanh số mà bỏ qua
chất lượng tín dụng.