Bài học kinh nghiệm về kiểm soát chi thường xuyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước văn quan, tỉnh lạng sơn (Trang 35)

1.4.1 Kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN ở một số KBNN cấp huyện trong và ngoài tỉnh cấp huyện trong và ngoài tỉnh

1.4.1.1 Kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên đối với đơn vị sự nghiệp công lập

của KBNN Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn

Cơng tác kiểm sốt chi của KBNN Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính, kể từ khi Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày

25/4/2006 của Chính phủ ban hành, cho thấy; bước đầu đã phát huy vai trò của KBNN trong việc kiểm soát thường xuyên đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trên địa bàn, cụ thể:

- KBNN Bắc Sơn đã kiểm soát tương đối chặt chẽ các khoản chi tiêu của các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính bằng việc yêu cầu các đơn vị phải chấp hành đầy đủ các điều kiện chi NSNN theo Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn hiện hành, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ, Thơng tư số 81/2006/ TT-BTC ngày 06 tháng 9 năm 2006 của Bộ Tài chính và Thơng tư số 172/2009/ TT-BTC ngày 26 tháng 8 năm 2009 của Bộ Tài chính sửa đổi một số điểm của Thông tư số 81/2006/TT-BTC.

- Qua kiểm sốt chi tại KBNN Bắc Sơn, kinh phí thường xuyên NSNN được sử dụng phần lớn đúng mục đích, đúng đối tượng, chấp hành đúng chế độ về hóa đơn, chứng

từ, định mức, tiêu chuẩn chi tiêu. Đặc biệt là việc mua sắm, sửa chữa của các đơn vị được quản lý chặt chẽ hơn bằng cơ chế đấu thầu, lựa chọn nhà thầu và việc kiểm tra, kiểm soát chứng từ chi của đơn vị.

Tuy nhiên, trong q trình kiểm sốt chi KBNN Bắc Sơn cũng gặp phải một số khó khăn, vướng mắc nhất định như:

- Do đặc thù là một đơn vị phục vụ nên KBNN Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn không chủ động được về mặt thời gian phân bố công việc trong năm. Áp lực chủ yếu dồn về cuối năm, đặc biệt là thời gian cuối tháng 12. Khách hàng thường mang hồ sơ mua sắm, sửa chữa lớn đến thanh toán vào dịp này gây áp lực rất lớn về thời gian và sức lực của cán bộ KBNN Bắc Sơn.

- Năng lực, trình độ của một số cán bộ làm cơng tác kiểm sốt chi tại KBNN Bắc Sơn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu. Trong những năm gần đây, khối lượng công việc do cán bộ làm cơng tác kiểm sốt đảm nhiệm ngày càng lớn và phức tạp, đặc biệt là kể từ khi triển khai dự án TABMIS, và sự gia tăng về cả số lượng và chất lượng cán bộ công chức cũng chưa tương xứng với sự gia tăng khối lượng công việc, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra.

- Cơng tác kiểm sốt chi căn cứ vào quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị vẫn còn một số hạn chế. Qua thực tế khảo sát tại KBNN Bắc Sơn, quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị được lập tương đối đầy đủ về nguồn thu, nhiệm vụ chi, định mức chi tiêu,… từ đó quy chế chi tiêu nội bộ trở thành một căn cứ quan trọng để kiểm soát chi cho KBNN. Tuy nhiên vẫn còn một số đơn vịlập quy chế chi tiêu nội bộ rất sơ sài, chưa thể hiện được loại hình đơn vị của mình, các định mức chi cịn chung chung, chưa cụ thể, cá biệt có đơn vị cịn lập sai định mức, vượt định mức cho phép.

Nắm bắt được những khó khăn đó, KBNN Bắc Sơn đã chủ động rà sốt lại các quy trình nghiệp vụ gắn với tình hình thực tế tại địa phương để kịp thời điều chỉnh nhằm khắc phục những tồn tại, nâng cao vị thế của KBNN, với các biện pháp cụ thể như sau:

- Quy định cụ thể về thời gian giải quyết công việc nhưng cần linh hoạt hơn, không nên q gị bó, cứng nhắc. Tăng cường kiểm sốt, đối chiếu các định mức, chế độ mà các đơn vị xây dựng trong quy chế chi tiêu.

- Bố trí cơng việc phụ trách phù hợp với sở trường năng lực và kinh nghiệm công tác của từng người. Gắn trách nhiệm đối với cán bộ phụ tráchnhằm nâng cao ý thức trách nhiệm đối với cán bộ công tác tại bộ phận này.

1.4.1.2 Kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc

Nhà nước Trà Lĩnh – Cao Bằng

Huyện Trà Lĩnh, TỉnhCao Bằng là một trong những huyện bên cạnh tổ chức tốt công tác Thu NSNN là một huyện làm tốt cơng tác kiểm sốt chi NSNN nói chung và kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN nói riêng của tỉnh Cao Bằng.

KBNN Huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng thực hiện tốt cơng tác cấp phát và kiểm sốt chi NSNN, đảm bảo các khoản chi đều có trong dự toán được duyệt, đúng đối tượng, đúng chế độ tiêu chuẩn, định mức quy định, giải quyết kịp thời mọi khó khăn, vướng mắc trong q trình thực hiện, vừa đảm bảo thực hiện đúng nguyên tắc quản lý, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sử dụng ngân sách. Qua cơng tác kiểm sốt chi,

KBNN Trà Lĩnh - Cao Bằngđã góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN, tham gia tích cực vào cơng tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và phịng chống tham nhũng.

Từ năm 2011-2015 KBNN Trà Lĩnh - Cao Bằng đã thực hiện kiểm tra, kiểm soát tương đối chặt chẽ các khoản chi tiêu của các đơn vị bằng việc yêu cầu các đơn vị thụ hưởng ngân sách phải chấp hành đầy đủ các điều kiện chi, nguyên tắc chi theo Luật NSNN. Theo đó cơng tác lập, duyệt và phân bổ dự toán đã dần di vào nề nếp, giúp cơ quan tài chính và các cấp chính quyền có căn cứ để điều hành và quản lý quỹ NSNN có hiệu quả...

Để đạt được kết quả trên, KBNN Trà Lĩnhđã tập trung làm tốt một số công tác sau:

- Tổ chức triển khai Luật NSNN và các văn bản liên quan cho các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN trên địa bàn. Nâng cao hiểu biết về pháp luật liên quan đến quản lý NSNN và các quy định trong công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN. Ngay từkhi Luật

NSNN có hiệu lực và các chế độ về quản lý chi được ban hành, KBNN Trà Lĩnhđã tổ chức triển khai đến tồn thể cán bộ cơng chức trong đơn vị. Đồng thời, Kho bạc phối hợp với cơ quan Tài chính tham mưu cho UBND, HĐND huyện ban hành các hướng dẫn về chế độ chi NSNN.

- Nghiên cứu ứng dụng tin học vào cơng tác chi và kiểm sốt chi thường xun. Cơng tác tin học được KBNN Trà Lĩnh phát triển rất sớm và đã hỗ trợ đắc lực cho công tác chi ngân sách và kiểm soát chi thường xuyên NSNN. Tại Kho bạc Trà Lĩnh đều có hệ thống mạng nội bộ và nối mạng về KBNN tỉnh. Các chương trình ứng dụng phục vụ cho công tác chi và kiểm sốt chi được triển khai trong tồn hệ thống như: Chương

trình Tabmis, chương trình Thanh tốn điện tử Liên kho bạc phục vụ cho cơng tác kế

tốn và kiểm sốt chi thường xun, chương trình TCS phục vụ Thu NSNN. Đặc biệt, là chương trình Thanh tốn song phương điện tử với Ngân hàng đã giúp cải thiện công

tác thanh tốn chi trả cho đối tượng thụ hưởng có tài khoản tại các Ngân hàng thương

mại trên cả nước, rút ngắn thời gian luân chuyển chứng từ.

- Chú trọng công tác tổ chức cán bộ. KBNN Trà Lĩnh xem cán bộ là nhân tố quyết định trong việc mang lại những thành quả to lớn của đơn vị. Đơn vị đã chọn lọc, sắp xếp quy hoạch đội ngũ cán bộ cơng chức vào những vị trí phù hợp. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ CBCC với nhiều hình thức.

1.4.2 Một số bài học rút ra về kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với KBNN Văn Quan với KBNN Văn Quan

Từ những kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên NSNN tại các KBNN ở các địa phương nêu trên, có thể rút ra một số bài học đối với KBNN Văn Quan như sau:

- Phải nhận thức được rằng cơng tác kiểm sốt chi không phải chỉ đơn thuần là công việc của KBNN mà nó bao gồm nhiều khâu liên quan đến nhiều cấp, ngành và nhiều cơ quan, đơn vị. Vì vậy, để thực hiện tốt công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN, Kho bạc phải biết phối hợp tốt với các cơ quan đơn vị trên địa bàn, tranh thủ sự hỗ trợ của cấp ủy, chính quyền địa phương, chủ động tham mưu cho UBNN, HĐND các cấp ban hành nhanh chóng và đầy đủ các văn bản thuộc lĩnh vực ngân sách để Kho bạc có cơ sở pháp lý thực hiện kiểm sốt các khoản chi ngân sách do địa phương quản lý.

- Nhận thức tầm quan trọng của yếu tố con người trong cơng tác quản lý NSNN và kiểm sốt chi thường xuyên. Để công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua

KBNN ngày càng hồn thiện hơn thì trước hết đội ngũ cán bộ cơng chức KBNN nói chung và cán bộ kiểm sốt chi thường xun nói riêng cũng phải được hồn thiện. Để làm được điều đó, Kho bạc phải tăng cường cơng tác cán bộ trong tất cả các khâu từ tuyển dụng, bố trí, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng... Việc bố trí cán bộ làm cơng tác kiểm sốt chi, khơng chỉ chú trọng khả năng chun mơn mà cịn phải chọn người có đạo đức tốt, liêm khiết, cơng minh.

- Đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực kiểm soát chi thường xuyên. Tăng cường ứng dụng tin học vào các hoạt động nghiệp vụ KBNN, đặc biệt là công tác quản lý và kiểm sốt chi NSNN.

1.5 Tổng quan các cơng trình đã được công bố liên quan đến đề tài

Trong những năm gần đây đã có nhiều cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà quản lý ở Trung ương và địa phương về vấn đề kiểm sốt chi NSNN có liên quan đến đề đề tài đã được cơng bố, cụ thể như:

- Bài viết “Quy trình kiểm sốt chi NSNN qua KBNN: những đề xuất và giải pháp”, của tác giả Hồng Thị Xn, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 110 (8/2011).

- Bài viết “Tăng cường kiểm sốt chi tiêu cơng thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát” của tác giả PGS.TS Lê Hùng Sơn, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 115+116

(01+02/2012).

- Bài viết “Giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN” của tác giả Dương Công Trinh, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 135 (9/2013)

Với vị trí cơng tác là Tổ trưởng tổ Kế tốn, cơng việc hàng ngày gắn liền với chức năng nhiệm vụ của Tổ kế tốn thì việc nghiên cứu và hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi NSNN và kiểm soát chi thường xun NSNN qua KBNN là vấn đề có tính cấp thiết đối với cơng tác quản lý hiệu quả vốn NSNN, nhưng hầu hết các đề tài đều nghiên cứu dưới giác độ tài chính, cịn rất ít đề tài nghiên cứu sâu về lĩnh vực kiểm soát chi

thường xuyên NSNN với vai trò, nhiệm vụ của KBNN cấp Huyện. Mặt khác, mặc dù phương pháp tiếp cận khác nhau và đưa ra các giải pháp khác nhau, nhưng các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố đều có điểm chung là đã phân tích, đánh giá tình hình quản lý NSNN nói chung và kiểm sốt chi NSNN nói riêng theo luật định - từ việc xây dựng, ban hành các văn bản đến hoạt động lập, phân bổ dự toán và việc chấp hành NSNN của các đơn vị thụ hưởng NSNN... từ đó, đã đưa ra các giải pháp hồn thiện cho từng nội dung được đề cập.

Tuy nhiên trong hai năm trở lạiđây, nhất là từ năm 2017 Luật Ngân sách nhà nước số

83/2015/QH13, Luật Kế tốn số: 88/2015/QH13 có hiệu lực. Trước yêu cầu đổi mới các phương pháp kiểm soát chi, đổi mới cơ cấu bộ máy kiểm soát chi NSNN của Kho bạc nhà nướcđể kịp thời đáp ứng được các yêu cầu và phù hợp, đến nay chưa có cơng

trình nào nghiên cứu hoạt động kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN ở một KBNN cấp huyện để đánh giá sự phù hợp và hiệu quả của cơng tác Kiểm sốt chi nói

chung, kiểm sốt chi thường xun nói riêng qua Kho bạc nhà nước nói riêng. Vì vậy luận văn này, tác giả kế thừa có chọn lọc những kết quả của nghiên cứu đã có và tập

trung vào phân tích thực trạng cơng tác Kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua

KBNN trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, đề xuất được các giải pháp hữu hiệu hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN cấp huyện nói

chung và KBNN Văn Quan nói riêng.

Kết luận Chương 1

Trong chương 1 tác giả đã nêu các cơ sở lý luận và thực tiễn về cơng tác kiểm sốt chi Ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước cấp huyện. Cụ thể, đã làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò và các nội dung của chi Ngân sách nhà nước; Các lý luận chung về Chi thường xuyên Ngân sách nhà nước và Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà

nước qua Kho bạc Nhà nước. Hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước, đưa ra các tiêu chí để đánh giá hiệu quả kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó, đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước và bài học kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN của một số Kho bạc nhà nước cấp huyện trong và ngoài tỉnh.

Qua chương 1, ta đã biết được những lý luận cơ bản về Kiểm sốt chi, từ đó đánh giá

và phân tích thực trạng cơng tác kiểm sốt chi thường xun Ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn sẽ nghiên cứu ở chương 2.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI THƯỜNG

XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC VĂN

QUAN, TỈNH LẠNG SƠN.

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Văn Quan

Vị trí địa lý: Văn Quan là huyện miền núi, nằm ở phía Tây Nam tỉnh Lạng Sơn, cách

thành phố Lạng Sơn 45 km (theo trục đường QL 1B) Cóvị trí toạ độ địa lý: Từ 21044’

đến 22000’ vĩ độ Bắc và từ 106024’ đến 106043’ kinh độ Đơng.

Phía Bắc giáp huyện Văn Lãng, Phía Nam giáp huyện Chi Lăng và Hữu Lũng, Phía

Đơng giáp huyện Cao Lộc và thành phố Lạng Sơn’ Phía Tây giáp huyện Bình Gia và Bắc Sơn.

Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Văn Quan

Nguồn: Văn phòng đăng ký đất đaihuyện Văn Quan

Địa hình: Văn Quan thuộc vùng núi trung bình của tỉnh Lạng Sơn, có độ cao trung

bình khoảng 400m so với mực nước biển. Địa hình tương đối phức tạp, bị chia cắt bởi các dãy núi đá, núi đất xen kẽ các thung lũng nhỏ và nghiêng theo hướng Tây Nam -

và khe suối ngang dọc gây khó khăn đến q trình sản xuất và đi lại của nhân dân trong huyện, nhưng đó cũng là một trong những điều kiện thuận lợi trong phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng...

Khí hậu: Khí hậu Văn Quan chịu ảnh hưởng chung của khí hậu miền Bắc, là khí hậu

nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh và khơ, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình năm là 21,20C. Độ ẩm khơng khí bình qn: 82,5%. Lượng mưa bình qn năm là 1.500 mm. Do lượng mưa phân bố không đều giữa các mùa nên gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp và giao thơng đi lại. Hướng gió thịnh hành là hướng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước văn quan, tỉnh lạng sơn (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)