Đơn vị: triệu đồng
TỔNG CHI NSNN
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
525.049 549.987 637.673 652.374
Chi thường xuyên 495.730 505.290 573.029 586.667
Chi đầu tư phát triển 29.319 44.697 64.644 65.707
Tỷ lệ chi TX so với
Tổng chi NSNN 94,42% 91,87% 89,86% 89,93%
Nguồn: Báo cáo chi NSNN KBNN Văn Quan,2016
Có thể biểu diễn dưới dạng biểu đồ như sau
Hình 2.4 Tổng hợp kết quả chi thường xuyên năm 2013 đến 2016
Nhìn vào bảng 2.2 và hình 2.4 ta thấy tổng chi tăng dần qua từng năm. Tổng chi NSNN năm 2014 là 549.987 triệu đồng, tăng 24.938 triệu đồng và bằng 105% so với
525.049 549.987 637.673 652.374 495.730 =94,42% = 91.87% 505.290 573.029 =89,86% 586.667 =89,93% 29.319 44.697 64.644 65.707 - 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
năm 2013. Năm 2015 tổng số chi ngân sách là 637.673 triệu đồng, tăng 87.886 triệu đồng so với năm 2014, đạt 116%. Đến năm 2016 tổng số chi đạt 652.374 triệu đồng bằng 102% so với năm 2015. Điều này cho thấy kinh tế xã hội ngày càng phát triển, tổng số chi NSNN được tăng lên
Tỷ trọng chi thường xuyên so với tổng chi NSNN giảm dần qua từng năm, nguyên nhân là do chi đầu tư phát triển được Nhà nước quan tâm và trú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng, bằng các chương trình như 135, 167... nhằm thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo nâng cao chất lượng cuộc sống an sinh xã hội nên chi đầu tư có số chi tăng vọt qua từng năm. Năm 2013 chi đầu tư phát triển là 29.319 triệu đồng, năm 2014 số chi là
44.697 triệu đồng, tăng 15.378 triệu đồng, bằng 152% so với năm 2013. Năm 2015 số chi đầu tư phát triển là 64.644 triều đồng tăng hơn năm 2014 là 19.947 triệu đồng bằng 145% thì đến năm 2016 có tổng số chi cho đầu tư phát triển là 65.707 triệu đồng tăng 1.063 triệu đồng so với năm 2015 và bằng 234% so với năm 2013).
Tuy nhiên cả hai khoản chi là chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên đều tăng dần qua từng năm, chi năm sau cao hơn năm trước và chi thường xuyên chiếm tỷ trọng
bình quân là 90% so với tổng số chi Ngân sách nhà nước.
Như vậy tổng số chi ngày càng tăng lên cùng với số lượng chứng từ giao dịch ngày càng tăng đòi hỏi sự cố gắng trong cơng tác kiểm sốt chi của mỗi cán bộ công chức Kho bạc nhà nước Văn Quan.
- Về kết quả thực hiện chi thường xuyênđạt đượctheo dự toán.Xem bảng 2.3 Bảng 2.3 Kết quả thực hiện chi thường xuyên so với dự toán năm được giao
Đơn vị: triệu đồng
Năm Dự toán chi NSNN Thực hiện Tỷ lệ %
2013 530.000 525.049 99,07%
2014 560.000 549.987 98,21%
2015 645.000 637.673 98,86%
2016 670.000 652.374 97,37%
Nhìn vào bảng 2.3 có thể thấy tỷ lệ chi thường xuyên đạt được tương đối cao (trên
97%) Năm 2013 số thực hiện là 525.049 triệu đồngbằng 99,07% dự toán năm, đạt tỷ lệ cao nhất, năm 2016 đạt tỷ lệ chi so với dự toán thấp nhất là 97,3% (thực hiện được
652.374/ dự toán là 670.000 triệu đồng). Nguyên nhân là do khách quan, đơn vị không kịp thực hiện được những chỉ tiêu nhiệm vụ đề ra theo kế hoạch nên khơng có khối lượng để thực hiện rút dự tốn ngân sách để chi. Bên cạnh đó, hàng năm Chính phủ có những chính sách, chỉ thị về tiết kiệm chi tiêu công, cắt giảm các khoản mua sắm TSCĐ khơng cần thiết, các khoản dự tốn mua sắm đến 30/6 chưa triển khai thực hiện quy trình mua sắm sẽ bị hủy bỏ... dẫn đến dự tốn đã giao đầu năm nhưng khơng thực hiện thanh toán chi trả theo kế hoạch.Kho bạc nhà nước Văn Quan luôn tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho khách hàng để chi trả kịp thời đầy đủtheo quy định khi có đầy đủ hồ sơ chứng từ hợp lệ gửi đến Kho bạc.
- Về cơ cấu chi thường xuyên theo lĩnh vực: được thể hiện tại bảng 2.4
Nhìn vào bảng 2.4 ta thấy Tổng số chi thường xuyên được tăng dần qua từng năm. Năm 2013 tổng số chi thường xuyên là 40.994 triệu đồng thì sang năm 2014 tổng số chi thường xuyên là 406.454 triệu đồng tăng 5.460 triệu đồng bằng 101.36% so với năm 2013. Tăng cao nhất là năm 2015 có tổng số chi 460.627 triệu đồng so với năm 2014 là 406.454 triệu đồng, tăng 53.973 triệu đồng, bằng 113%. Đến năm 2016 tổng số chi thường xuyên là 469.231 triệu đồng tăng 8.804 triệu đồng và bằng 101.91% so với năm 2015, và đã tăng 68.237 triệu đồng bằng 117% so với năm 2013.
Trong cơ cấu các khoản chi thì chi cho sự nghiệp giáo dục đào tạo là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong số các khoản chi thường xuyên trên địa bàn huyện Văn Quan. Năm 2013 số chi cho giáo dục đào tạo là 177.867 triệu đồng chiếm tỷ trọng 44,36%, năm 2014 số chi này là 192.563 triệu đồng tăng 14.696 triệu đồng. Đến năm 2016 là
232.854 triệu đồng chiếm 49,62 tổng chi thường xuyên
Khoản chi chiếm tỷ trọng lớn thứ hai là chi quản lý hành chính Đảng đồn thể, năm 2013 là 94.735 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 23,63% so với tổng chi trong các khoản chi thường xuyên, năm 2014 số chi này là 98.834triệu đồng tăng 4.099 triệu đồng đến năm 2016 khoản chi này là 117.435 triệu đồng và chiếm tỷ trọng là 29,29%. Điều này cho thấy
số chi cho quản lý hành chính cịn cao thể hiện chi cho bộ máy còn cồng kềnh cần tinh gọn lại, trong khi chi cho sự nghiệp cịn ít.
Bảng 2.4 Bảng tổng hợp chi thường xuyêntheo lĩnh vựcnăm 2013 đến 2016
ST
T Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Tổng số Tỷ lệ % trên tổng chi tx Tổng số Tỷ lệ % trên tổng chi tx Tổng số Tỷ lệ % trên tổng chi tx Tổng số Tỷ lệ % trên tổng chi tx Tổng số 495.730 100% 505.290 100% 573.029 100% 586.667 100% 1 Chi quốc phòng 4.845 1,0% 6.938 1,37% 5.705 1,00% 6.121 1,04% 2 Chi an ninh 12.040 2,4% 13.242 2,62% 13.947 2,43% 14.033 2,39% 4 Chi SN GD-ĐT, dạy nghề 177.867 35,9% 192.563 38,11% 239.285 41,76% 232.854 39,69% 5 Chi SN y tế 55.406 11,2% 29.272 5,79% 25.769 4,50% 26.336 4,49% 6 Chi dân số và KHH gia đình 1.038 0,2% 1.058 0,21% 1.058 0,18% 898 0,15% 7 Chi SN KH công nghệ 109 0,0% 30 0,01% 30 0,01% 30 0,01% 8 Chi SN văn hố thơng tin 2.429 0,5% 2.458 0,49% 2.728 0,48% 2.884 0,49% 9 Chi SN phát thanh, truyền hình, thơng tấn 1.805 0,4% 1.687 0,33% 1.544 0,27% 1.650 0,28% 10 Chi SN thể dục thể thao 931 0,2% 572 0,11% 768 0,13% 660 0,11% 11 Chi SN đảm bảo xã hội 27.037 5,5% 20.999 4,16% 23.581 4,12% 22.686 3,87% 12 Chi sự nghiệp kinh tế 20.416 4,1% 35.653 7,06% 30.761 5,37% 40.433 6,89% 13 Chi SN bảo vệ môi trường 1.624 0,3% 2.083 0,41% 2.023 0,35% 2.191 0,37% 14 Chi QLHC, Đảng, đ. thể 94.735 19,1% 98.834 19,56% 112.602 19,65% 117.435 20,02% 14.1 Chi QLNN 61.442 12,4% 64.989 12,86% 72.800 12,70% 78.988 13,46% 14.2 Chi hoạt động Đảng,TC chính trị 32.662 6,6% 32.901 6,51% 38.692 6,75% 37.024 6,31% 14.3 Chi hỗ trợ hội, đoàn thể 631 0,1% 944 0,19% 1.110 0,19% 1.423 0,24% 15 Chi khác NS 713 0,1% 1.067 0,21% 626 0,11% 1.021 0,17%
Tiếp theo là chi Quản lý nhà nước và chi sựnghiệp Y tế chiếm tỷ lệ từ 13,82% và đều có mức chi tăng dần đều qua từng năm. Tuy nhiên cần trú trọng và tăng nhiều hơn nữa cho chi sự nghiệp Y tế để người dân được hưởng nhiều lợi ích hơn nữa và có nhiều điều kiện tiếp cận hơn với dịch vụ này để bảo vệ và chăm sóc sức khỏe.
Ngồi ra các khoản chi Sự nghiệp đảm bảo xã hội có mức ổn định nhất và chi Sự nghiệpkinh tế có mức tăng cao nhất, năm 2016 gần gấp đôi năm 2013 (40.453/20.416 triệu đồng). Chi cho sự nghiệp văn hoá xã hội và chi an ninh quốc phịng đều có sự tăng lên nhưng khơng đáng kể.
Nhìn chung các khoản chi về cơ bản là khá ổn định, điều đó cho thấy tình hình kinh tế xã hội của huyện nhà phát triển đồng đều, NSNN dành cho chi thường xuyên vẫn được chú trọng nhằm duy trì các hoạt động kinh tế xã hội trên địa bàn huyện.
- Xếp theo tỷ lệ các khoản chi trên tổng số chi thường xuyên:
Lấy số liệu củanăm 2016ở bảng 2.3 để minh họa, thể hiện tại hình 2.5
Hình 2.5 Tỷ lệ cơ cấu chi thường xuyên năm 2016
Chi sự nghiệp GD- ĐT, dạy nghề 40% Chi QL HC, Đảng, đoàn thể 20% Chi QLNN 13% [CATEGORY NAME] [PERCENTAGE] Chi hđ Đảng 6% Chi SN Y tế 4% Chi đảm bảoXH 4% Chi an ninh
2% Chi quốc phòng Chi sự nghiệp văn hố thơng tin 1%
0%
Chi sự nghiệp bảo vệ môi trường 0% Chi sự nghiệp phát thanh, truyền hình, thơng tấn 0% Chi hỗ trợ hội, đoàn thể 0% Chi khác ngân sách
0% Chi dân số và KHH gia đình 0% Chi sự nghiệp thể dục thể thao 0% Chi SN KH cơng nghệ 0%
Xem hình 2.5 ta có thể thấy Ngân sách nhà nước mặc dù eo hẹp, song những năm qua Nhà nước vẫnluôn dành một tỷ lệ ngân sách đáng kể đầu tư cho giáo dục đào tạo, chi cho sự nghiệp Giáo dục đào tạo, dạy nghề chiếm tỷ trọng cao nhất, luôn ở mức 35% –
40%. Tiếp theo là chi quản lý hành chính, Đảng đồn thể chiếm 20%, đứng thứ 3 là chi quản lý nhà nước chiếm 13%. Chi sự nghiệp kinh tế và chi hoạt đông Đảng lần lượt chiếm 7% và 6%. Chi cho lĩnh vực Y tế và đảm bảo xã hội chỉ chiếm 4% là ít so với thực tế cần phải nâng cao tỷ lệ chi cho lĩnh vực này hơn nữa trong những năm tới.
2.4 Thực trạng cơng tác Kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Văn Quan
2.4.1 Quy trình kiểm sốt chi thường xun qua Kho bạc Nhà nước Văn Quan
Quy trình kiểm sốt chi thường xun qua KBNN bao gồm từ khâu mở tài khoản, gửi chứng từ giao dịch cho đến khi thanh toán xong.
2.4.1.1 Quy định, quy trình mở tài khoản, hồ sơ thủ tục, trình tự xử lý, thời gian xử lý, lưu trữ hồ mở tài khoản chi thường xuyên
a. Quy định về mở tài khoản
Quy định về lập hồ sơ đăng ký sử dụng tài khoản thực hiện theo Thông tư số: 61/2014/TT-BTC ngày 12/5/2014 của Bộ Tài chính. Hướng dẫn đăng ký và sử dụng tài khoản tại Kho bạc Nhà nước trong điều kiện áp dụng Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc như sau.
- Đối với tài khoản của các đơn vị, tổ chức sử dụng kinh phí NSNN (trừ trường hợp Ban quản lý được giao quản lý dự án đầu tư XDCB, dự án vốn chương trình mục tiêu có tính chất đầu tư đăng ký sử dụng tài khoản), hồsơ đăng ký sử dụng tài khoản gồm: + Giấy đăng ký sử dụng tài khoản và mẫu dấu, mẫu chữ ký (Mẫu số: 01a/MTK);
+ Quyết định (hoặc giấy chứng thực) thành lập đơn vị của cấp có thẩm quyền, trừ một sốtrường hợp đặc biệt quy định tại điểm b, Khoản 5, Điều 9 Thông tư số: 61/2014/TT- BTC;
+ Quyết định bổ nhiệm chức vụ của Chủ tài khoản, Kế toán trưởng (hoặc người Phụ
+ Giấy chứng nhận đăng ký mã số ĐVQHNS (Mẫu số 06A-MSNS-BTC, 06B-MSNS- BTC ban hành kèm theo Quyết định số90/2007/QĐ-BTC)
b. Quy trình mở tài khoản.
Thời gian xem xét, giải quyết đăng ký sử dụng tài khoản (kể cả trường hợp gửi qua cổng thông tin điện tử) là 02 ngày làm việc kể từ ngày KBNN nhận được hồ sơ đăng
ký sử dụng tài khoản đầy đủ, hợp lệ của đơn vị, tổ chức, cá nhân.
2.4.1.2 Nội dung, quy trình giao dịch và hồ sơ thủ tục, trình tự xử lý, thời gian xử lý
Kiểm soát thanh toán chi thường xuyên tại tổ Kế toán
a. Yêu cầu chung về kiểm soát nghiệp vụ được thực hiện theo quy định tại Quyết định số 888/QĐ-KBNN ngày 24/10/2014 của Tổng Giám đốc KBNN.Cụ thể như sau.
KBNN phải tổ chức kiểm soát chứng từ kế toán nghiệp vụ từ khâu thu thập (hoặc lập), phân loại, xử lý, ký duyệt trên chứng từ, hạch toán kế toán đến khâu lưu trữ và tiêu hủy chứng từ kế tốn theo quy định. Trong đó lưu ý các yêu cầu sau:
- Đối với quy trình lập và kiểm sốt chứng từ kế toán
+ Tn thủ các u cầu kiểm tra, kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ kế tốn (biểu mẫu, chữ ký, dấu đóng,... trên chứng từ kế tốn) theo quy định tại Thơng tư số
08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về hướng dẫn thực hiện Chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho TABMIS. Từ chối thanh tốn tất cả những
hồ sơ, chứng từ khơng đủ điều kiện pháp lý theo quy định.
+ Tổ chức thực hiện kiểm soát, đối chiếu đối với từng chứng từ rút tiền, chứng từ thanh toán, chuyển tiền của khách hàng, đảm bảo chữ ký của KTT và thủ trưởng đơn vị, dấu trên chứng từ của đơn vị giao dịch gửi đến KBNN phải đúng mẫu dấu, chữ ký đã đăng ký tại KBNN. KTT và thủ quỹ đơn vị KBNN nhận đủ liên chứng từ theo quy định, yêu cầu đơn vị giao dịch phải trực tiếp ký trên từng liên của chứng từ bằng bút có mực khơng phai; khơng được ký lồng bằng giấy than, ký bằng mực màu đen, màu đỏ, bằng bút chì, photo chữ ký, chữ ký khắc sẵn.
+ Các đơn vị KBNN không được lập thay chứng từ của khách hàng. Trường hợp chứng từ không đủ điều kiện hạch tốn phải trả lại cho đơn vị; khơng nhận thừa chứng
từ; trường hợp các liên chứng từ còn thừa trong bộ chứng từ do đơn vị giao dịch lập gửi đến phải được hủy bỏ kịp thời theo quy định, tránh nhầm lẫn.
+ Chứng từ do KBNN lập (Ủy nhiệm chi chuyển tiếp, phiếu chuyển khoản, phiếu điều chỉnh sai lầm,...) phải trên cơ sở chứng từ gốc. Khi phê duyệt chứng từ, lãnh đạo đơn vị KBNN phải kiểm tra đầy đủ các yếu tố trên chứng từ, căn cứ theo quy định
+ KTT (hoặc người được ủy quyền) có trách nhiệm kiểm sốt tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ kế toán trước, trong và sau khi thực hiện quy trình hạch tốn kế tốn, đảm bảo tuân thủ đúng quy định của Nhà nước.
- Đối với việc ký chứng từ kế toán của KBNN
KTV phải ký trên các chứng từ kế toán thuộc phần hành nghiệp vụ mình đã trực tiếp thực hiện theo đúng trách nhiệm được giao. KTT (hoặc người được ủy quyền), Giám đốc KBNN các cấp (hoặc người được ủy quyền) phải thực hiện ký trên tất cả các chứng từ kế toán theo quy định và in sẵn chức danh ở phần chữ ký. Thủ kho, thủ quỹ phải ký trên các chứng từ kế tốn có liên quan đến việc xuất, nhập kho, quỹ; thu, chi tiền mặt.
b. Quy định chung về kiểm soát.
KTV kiểm soát và thanh toán cho đơn vị khi có đủ các điều kiện theo quy định tại Điều 3, Chương I Thông tư số 161/2012//TT-BTC ngày 01/10/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ kiểm sốt, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua KBNN cụ thể như sau:
- Đã có trong dự tốn chi NSNN được giao; đã được nhập, phân bổ và phê duyệt trên hệ thống TABMIS;
- Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước do cơ quan nhà nước có thẩm quyền qui định.
- Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước hoặc người được uỷ quyền quyết định chi.
- Có đủ hồ sơ, chứng từ thanh toán theo quy định tại Điều 7, Chương II Thông tư số
161/2012//TT-BTC ngày 01/10/2012 của Bộ Tài chính.
c. Quy trình giao dịch
Quy trình kiểm sốt chi thường xun được thực hiện theo Quyết định số 161/QĐ- KBNN ngày 19 /02/2013 của Tổng Giám đốc KBNN được biểu diễn bằng sơ đồ tại