.5 Tổng hợp chứng từ phát sinh của kế toán viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước văn quan, tỉnh lạng sơn (Trang 66)

STT Kế toán viên Tổng số bút toán

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

1 Ngọc Thị Thu Sang 7.852 7.645 6.019 6.127

2 Nông Cao Thượng 6.849 7.258 6.254 4.726

3 Đồng Thị Ánh Tuyết 8.524 8.625 6.756 7.252

4 Đinh Mai Lan 4.728 5.831

Tổng cộng 23.225 23.528 23.757 23.936

Nguồn: BC Thống kê tình hình hoạtđộng kế tốn KBNN văn Quan, 2016

Như vậy kế toán viên vừa thực hiện Kiểm soát chi và nhập máy hạch toán các bút toán chi thường xuyên và nhập máy các bút toán Kiểm sốt chi đầu tư do Tổ Tổng hợp hành chính kiểm sốt chi chuyển xuống, vì vậy áp lực giải quyết cơng việc trong ngày

là khơng hề nhỏ địi hỏi sự cố gắng nỗ lực của từng kế tốn viên trong việc hồn thành nhiệm vụ của mình.

Thơng qua cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN Văn Quan đã chấn chỉnh nhiều sai phạm trong chi tiêu của đơn vị sử dụng ngân sách; phát hiện nhiều cơ chế chính sách quy trình nghiệp vụ chưa phù hợp, bất hợp lý trong quản lý NSNN dẫn đến tình trạng thất thốt, tham nhũng ngân sách nhà nước; chưa tạo sự chủ động và điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sử dụng ngân sách đến giao dịch; phát hiện nhiều định mức tiêu chuẩn chi tiêu còn lạc hậu, hoặc chưa có như định mức chi lễ kỷ niệm, lễ hội, định mức tiếp khách ...; một số khoản chi không chấp hành chế độ thanh tốn khơng dùng tiền mặt

Qua q trình kiểm sốt chi KBNN Văn Quan đã từ chối hàng chục món chi khơng đủ điều kiện chi và và trả lại hàng trăm hồ sơ chứng từ bị sai, thiếu về thủ tục đồng thời hướng dẫn đơn vị về hoàn thiện lại để đảm bảo các khoản chi đề hợp lệ, hợp pháp. Chi tiết như bảng 2.6

Bảng 2.6 Kết quả thực hiện kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN Văn Quan – Lạng Sơn giai đoạn 2013-2016

Năm

Số từ chối thanh

tốn

Số trả lại đơn vị hồn thiện lại chứng từ

Số

món

trong đó, nguyên nhân

Số món Số tiền(triệu đồng) Khơng có trong dự tốn được giao Hạch toán sai MLNS Sai chế độ tiêu chuẩn định mức Sai các yếu tố trên chứng từ ( bằng chữ bằng số..) Thiếu hồ sơ thủ tục, không logic về thờigian.. 2013 15 356 307 15 84 46 97 65 2014 16 322 302 14 85 55 86 62 2015 12 242 276 15 93 48 75 45 2016 9 674 243 10 57 52 66 58 Tổng cộng 51 1594 1128 54 319 201 324 230

Nguồn:Báo cáo tổng kết KBNN Văn Quan, 2016

Trong chi thường xuyên, đã đẩy mạnh giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước; quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với sự nghiệp công lập; giao cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Qua đó đã giúp các đơn vị chủ động trong việc sử dụng kinh phí NSNN được giaomột cách hiệu quả.

Tuy nhiên khi được giao tính tự chủ càng cao thì hiệu quả sử dụng NSNN càng phụ thuộc vào Thủ trưởng đơn vị sử dụng Ngân sách. Vì vậy cơng tác kiểm tra, thẩm tra dự tốn, thẩm định quyết tốn, kiểm tốn có vai trị hết sức quan trọng.

Tổng hợp so sánh tổng số chứng từ phát sinh, số chứng từ hợp lệ và số chứng từ chưa hợp lệ, chưa đầy đủ thủ tục hồ sơ chứng từ và bị từ chối minh họa bằng biểu đồ, như

Hình 2.8 Tổng hợpsố bút tốn năm 2013 - 2016

Qua hình 2.8 ta thấy một thực tế rằng các khoản chi bị từ chối hoặc bị trả lại khơng có dấu hiệu chuyển biến nhiều.Tổng số bút tốn qua hàng năm tăng trung bình 200 bút tốn thì số lượng bút tốn chưa hợp lệ giảm rất ít. Điều này phản ánh ý thức chấp hành

nghiêm túc chế độ chi NSNN của kế toán đơn vị giao dịch chưa được tốt, mặt khác cũng phản ánh việc xử lý vi phạm cửa Kho bạc nhà nước chưa phát huy hiệu quả tốt, chưa có tác dụng rõ rệt trong việc ngăn ngừa tái phạm các lỗi thường xuyên xảy ra. Năm 2014 giảm so với năm 2013 là 04 bút toán, năm 2015 giảm so với năm 2014 là

18 bút tốn. Cơng tác tuyên truyền phổ biến các quy định về chấp hành chế độ chứng từ tác động lên ý thức các đơn vị sử dụng ngân sách được rõ nét và hiệu quả nhất là trong năm 2016 với số tổng số bút toán phát sinh trong năm là 23.936 so với năm 2015

là 23.757 bút toán (tăng 179 bút tốn) thì chỉ cịn có 69 bút tốn khơng hợp lệ bị trả lại (bằng 1,25% so với tổng chứng từ phát sinh). Điều này cũng là một tín hiệu đáng mừng là công tác tuyên truyền, phổ biết văn bản chế độ của Kho bạc đến các ĐVSDNS và ý thức chấp hành của các đơn vị này cũng đã có chuyển biến tuy ít nhưng cũng đã dần đi đến hồn thiện hơn, khơng cịn tình trạng vi phạm chế độ chứng từ sảy

ra.

Trong giải quyết công việc, bên cạnh số lượng hồ sơ chứng từ phát sinh cần phải giải quyết và khối lượng hồn thành thì sự đánh giá của khách hàng đối với cán bộ kho bạc

23.225 22.834 23.528 23.141 23.757 23.388 23.936 23.636

391 387 369 300

NĂM 2013 NĂM 2014 NĂM 2015 NĂM 2016

trực tiếp giải quyết cũng là một tiêu chí rất quan trọng để thấy được chất lượng đội ngũ cán bộ hiện có đang làm nhiệm vụ kiểm sốt chi. Về thái độ phục vụ khách hàng và sự phù hợp của quy trình nghiệp vụ, sự chấphành các quy định về giao dịch.. Từ đó ta có cái nhìn khách quan, tồn diện hơn về kết quả đạt được.

Tác giả đã thực hiện một cuộc khảo sát, thăm dị ý kiến đánh giá của kế tốn các đơn vị giao dịch với Kho bạc với 05 tiêu chí. Kết quả đạt được như sau

Số phiếu phát ra:142 Số phiếu thu về: 142

Số phiếu hợp lệ: 142 Số phiếu không hợp lệ: không

Bảng 2.7 Tổng hợp ý kiến đánh giá của đơn vị sử dụng NSNN về thực hiện quy trình và trình độ của cán bộ kiểm sốt chi thường xuyên NSNN tại KBNN Văn Quan

Nội dung khảo sát Trả lời Tỷ lệ%

Khơng Khơng

1. Kế tốn viên KBNN trong q trình KSC có gây khó khăn nhũng

nhiễu gì ngồi u cầu các hồ sơ, thủ tục theo quy định không? 142 0% 100% 2. Trình độ năng lực của cán bộ kiểm sốt chi TX của KBNN có

đáp ứng yêu cầu không? 137 5 96,5% 3,5%

3. Đơn vị có thường xuyên chấp hành công tác đối chiếu với

Kho bạc không? 140 2 99% 1%

4. Thời gian xử lý hồ sơ theo quy trình 2 ngày làm việc có phù

hợp khơng? 125 17 88% 12%

5. Quy trình kiểm sốt chi thường xun NSNN của Kho bạc có đáp

ứng được yêu cầu không? 122 20 86% 14%

Qua bảng tổng hợp trên ta thấy một điều đáng mừng là khơng có tình trạng gây khó

khăn sách nhiễu của cán bộ kế toán KBNN Văn Quan trong quá trình làm nhiệm vụ của mình. Song bên cạnh đó cũng cịn 3,5% cho rằng kế tốn viên Kho bạc chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc. Điều này phản ánh một thực trạng là bên cạnh trình độ chun mơn của từng người thì qua q trình cơng tác cần phải thường xuyên nghiên cứu tự học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ để đáp ứng được cơng việc địi hỏi ngày càng cao hiện nay. Cùng với đó là KBNN cấp trên cần phải thường xuyên tổ chức bồi dưỡng cập nhấtkiến thức cho cán bộ trong hệ thống KBNN tỉnh Lạng sơn.Về quy trình nghiệp vụ thì cịn hơn 10% đơn vị được hỏi cho rằng chưa phù hợp với thực tế hiện nay. Và một số ít đơn vị chưa chấp hành tốt công tác đối chiếu. Đây là yếu tố

khách quan cần xem xét các điểm nào chưa phù hợp trong văn bảnh hiện hành để đưa ra các ý kiến đóng góy ý, bổ sung sửa đổi kiến nghị với cấp trên.

Kết quả của công tác Thanh tra, kiểm tra của các cơ quan chức năng cũng là thước đo, là sự đánh giá chất lượng kiểm soát chi của Kho bạc nhà nước Văn Quan. Qua công tác Thanh tra, kiểm tra nội bộ do Phòng Thanh tra – Kiểm tra KBNN Lạng Sơn đến KBNN Văn Quan thanh tra kiểm tra theo kế hoạch thì kết quả hàng năm đều phát hiện rất ít lỗi về cơng tác kiểm sốt chi. Số liệu tổng thể hiện ở bảng 2.8 như sau

Bảng 2.8 Bảng tổng hợp kết quả qua Kiểm tra nội bộ tại KBNN Văn Quan năm 2013 – 2016

Năm Số cuộc Số lỗi phát hiện của các bộ phận

Kế toán Kho quỹ Tổng hợp HC

Năm 2013 01 03 0 04

Năm 2014 01 0 01 0

Năm 2015 01 02 0 03

Năm 2016 01 01 0 03

Như vậy nhìn vào bảng 2.7 ta thấy Tổ Kế tốn năm 2013 có 03 lỗi là do lưu thiếu bảng kê chứng từ thanh toán đối với thanh tốn đối với khoản thanh tốn cơng tác phí của đơn vị là 02 bộ chứng từ và 01 hồ sơ là lưu thiếu hợp đồng sửa chữa TSCĐ. Năm 2014 có 01 lỗi của kế tốn viên phụ trách Kho quỹ vào sổ ra vào kho chưa ký kịp thời. Đến năm 2016 chỉ còn 01 trường hợp bị phát hiện do lỗi đóng sót dấu “KẾ TỐN” trên chứng từ thanh tốn Liên kho bạc. Khơng có lỗi nào về vi phạm chế độ Kiểm soát chi NSNN gây thất thoát tiền và tài sản của nhà nước. Những lỗi vi phạm trên tuy không gây thất thoát tài sản, ngân sách của nhà nước nhưng cũng là vi phạm chế độ, quy trình nghiệp vụ theo quy định. Vì vậy trong thời gian tới từng cá nhân phải nghiêm túc chấn chỉnh kiểm điểm lại bản thân và không để tái diễn những vi phạm tương tự.

2.5 Đánh giá chungvề thực trạng cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Văn Quangiai đoạn (2013-2016)

Qua những nội dung nghiêncứu ở trên và các số liệu minh họa trong các bảng biểu ta

thấy số đơn vị chưa chấp hành đúng chế độ và số tiền Kho bạc Nhà nước Văn Quan phải từ chối chi đã giảm hàng năm. Chứng tỏ tình hình thực hiện kiểm sốt chi đã dần đi vào ổn định và ngày càng hiệu quả, các đơn vị sử dụng ngân sách đã quan tâm, coi

trọng hơn trong việc thực hiện nguyên tắc chi tiêu tại đơn vị... Cụ thể:

- Với sự ra đời của Thông tư số 39/2016/TT-BTC ngày 01/3/2016 của Bộ Tài chính về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 của Bộ

Tài chính quy định chế độ kiểm sốt, thanh toán các khoản chi Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nướcđã giảm bớt các thủ tục không cần thiết vàrút ngắn thời gian xử lý hồ sơđáp ứng kịp thời nhu cầu chi trả cho của các đơn vị dự toán; Cơng tác kiểm sốt chi của

KBNN Văn Quancũng được thực hiện thuận lợi hơn.

- Vớihình thức giao dự toán từ đầu nămđã tạo điều kiện cho các đơn vị dự toán chấp hành việc sử dụng NSNN theo đúng dự toán được duyệt, chủ động phân bổ và sử dụng hợp lý nguồn kinh phí được giao trongnăm. Cơ quan Kho bạc có cơ sở để kiểm sốt chặt chẽ việc sử dụng kinh phí tại đơn vị theo đúng dự toán đưuọc duyệt, giúp đơn vị triển khai việc thực hiện ngày một tốt hơn.

- Nhiệm vụ quyền hạn của các đơn vị trong việc quản lý chi NSNN cũng được quy định rõ ràng hơn. Cơ quan Tài chính đã tăng cường được tính chủ động trong việc tham mưu với các cấp chính quyền địa phương trong điều hành NSNN. Đối với đơn vị dự toán tăng cường tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị trong quá trình chuẩn chi, chi đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ do Nhà nước quy định.

- Trong quá trình thực hiện kiểm sốt chi NSNN đối với các đơn vị giao tự chủ tài

chính, các đơn vị sự nghiệp có thu tự đã phát huy được cácyếu tố sau:

+ Giúp cho các đơn vị quan tâm đến việc sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn nhẹ hiệu quả hơn, nhận thức về trách nhiệm và quyền lợi được hưởng của mỗi cán bộ trong đơn vị được nâng cao. Khơng cịn tâm lý khi xin tăng biên chế để khối lượng công việc trên mỗi cá nhân đượcgiảm bớt;

+ Tạo tính chủ động cũng như tăng cường ý thức tiết kiệm của cả tập thể đơn vị trong q trình sử dụng kinh phí. Việc sử dụng kinh phí khốn tự chủ được minh bạch hơn, phù hợp hơn với tình hình thực tế, đúng mục đích và hiệu quả. Tăng cường được sự giám sát giữa người sử dụng lao động với lao động và giữa những người lao động với nhau trong cùng một đơn vị.

+ Thông qua việc tự chủ về biên chế và sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn kinh

phí góp phần nâng cao thu nhập cho các bộ công chức, viên chức. Tạo động lực và điều kiện cho từng cán bộ phát huy được hết khả năng của mình, tận tâm, tận lực với công việc...

2.5.2 Hạn chế và nguyên nhân

Cơng tác quản lý chi và kiểm sốt chi thường xuyên qua KBNN Văn Quan thời gian

qua, bên cạnh những kết quả đã đạt được vẫn còn một số tồn tại sau:

2.5.2.1 Những hạn chế còn tồn tại

- Quy trình kiểm sốt chi chưa hồn tồn đúng với chủ trương quy định của Chính phủ.

Theo quy trình KSC tại KBNN Văn Quan hiện nay, mỗi kế toán viên vừa nhận kiểm soát chi hồ sơ chứng từ, vừa xử lý hồ sơ, chứng từ vừa hạch toán kế toán làchưa đúng với quy định, theo hướng dẫn của Chính phủ và của Bộ Tài chính thì “Người dân, các cơ quan, tổ chức nộp hồ sơ và nhận kết quả giải quyết tại một nơi. Tách bạch giữa người giao dịch và người giải quyết công việc”. Mặt khác, việc KSC NSNN qua

KBNN Văn Quan hiện vẫn tồn tại 2 quy trình, đó là quy trình KSC thường xun do Tổ Kế tốn phụ trách, bộ phận Kế tốn của phịng Giao dịch đảm nhiệm, quy trình KSC chương trình mục tiêu do tổ Tổng hợp đảm nhiệm. Một ĐVSDNS (nếu có 2 nguồn vốn) vẫn phải giao dịch với 02 cửa nếu được cấp ngân sách theo 02 nội dung chi. Việc phân công nhiệm vụ như trên vẫn gâyphiền hàcho các đơn vị giao dịch.

- Chưa có các phần mềmtheo dõi, giám sát việc thực hiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua KBNN. Việc tiếp nhận, theo dõi hồ sơ, chứng từ KSC NSNN tại

KBNN Văn Quan đang thực hiện thủ công, chưa có phần mềm quản lý trên máy về quy chế chi tiêu nội bộ, phiếu giao nhận hồ sơ, một số tiêu chuẩn, định mức chi tiêu,

kiểm soát việc chấp hành thời gian kiểm soát, thanh toán,... Những thông tin trên chỉ được theo dõi tại cán bộ KSC. Như vậy, sự kiểm soát, chỉ đạo của Kế toán trưởng và lãnh đạo KBNN đối với cán bộ của mình khơng thể thực hiện được, vì vậy vẫn còn hạn chế trong việc kiểm tra giám sát lẫn nhau, khi có phản ánh từ phía đơn vị thì mới biết. Dẫn đến cán bộ KSC có thể khơng chấp hành tốt các quy định trong quy trình

giao dịch..

- Việc giám sát thời hạn sử dụng tài sản cịn thiếu: Đã có văn bản quy định chế độ, tiêu chuẩn định mức mua sắm và sử dụng tài sản như Quyết định số 58/2015/QĐ-TTg ngày

17 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng máy móc, thiết bị của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập. Nhưng chưa có quy định để theo dõi việc mua sắm và sử dụng các tài sản đó,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước văn quan, tỉnh lạng sơn (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)