Tình hình trích lập DPRR tại BIDV Mỹ Tho, 2015-2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh mỹ tho (Trang 58 - 62)

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm Dư quỹ dự phòng rủi ro

Năm 2015 7,098

Năm 2016 12,791

Năm 2017 17,693

(Nguồn: Báo cáo phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng DN – BIDV Mỹ Tho)

2.2.6. Đánh giá về tài sản bảo đảm cho các khoản vay của KHTC

Bảng 13 cho thấy tình hình tài sản bảo đảm cho các khoản vay của KHTC tại BIDV Mỹ Tho từ năm 2015 – 2017. Cụ thể, giá trị TSBĐ cho các doanh nghiệp của Chi nhánh tăng dần qua các năm. Trong đó tài sản là bất động sản đang chiếm tỷ trọng cao nhất 85%/tổng giá trị tài sản, tiếp theo là động sản 10% và cuối cùng là giấy tờ có giá chiếm 5%. Do trong những năm gần đây, Chi nhánh đã chú trọng, tập trung yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm, góp phần giảm thiểu tổn thất trong trường hợp xảy ra rủi ro và đảm bảo quyền lợi của Chi nhánh khi phát mại tài sản bảo đảm. Tỷ trọng dư nợ cho vay có TSBĐ ln chiếm tỷ trọng cao. Tuy nhiên, việc định giá tài sản tại Chi nhánh vẫn còn nhiều bất cập, chưa thống nhất, chưa sát với giá thị trường, đặc biệt là việc định giá các loại tài sản như xe cộ, nhà xưởng, máy móc thiết bị.

Bảng 13: Tình hình tài sản bảo đảm cho các khoản vay của KHTC tại BIDV Mỹ Tho, 2015-2017

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Nội dung Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

1 - Dư nợ 157,622 408,87 501,26

2 - Giá trị tài sản bảo đảm 662,722 824,02 995,77

- Bất động sản 563,31 700,42 846,41

- Động sản 66,27 82,40 99,58

- Giấy tờ có giá 33,14 43,2 49,78

- Khác 0 0 0

3 - Tỷ lệ cho vay có TSBĐ 23,78% 49,61% 50,33%

(Nguồn: Báo cáo phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng DN – BIDV Mỹ Tho)

2.3. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng đối với Doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Mỹ Tho TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Mỹ Tho

2.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tín dụng

Từ năm 2008 mơ hình hoạt động tín dụng của BIDV đã được cải tiến và thực hiện theo mơ hình TA2. Mơ hình hoạt động tín dụng mới đã làm được một việc rất quan trọng trong QLRRTD là tách bạch được rõ ràng trách nhiệm của các bộ phận tham gia từ khâu đề xuất tín dụng; rà sốt rủi ro, phê duyệt tín dụng đến khâu quản trị tín dụng theo thơng lệ quốc tế.

Biểu đồ 4: Mơ hình hoạt động trong cơng tác tín dụng tại BIDV Mỹ Tho

Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng tại BIDV Mỹ Tho bao gồm các khối:

- Khối kinh doanh: bao gồm phòng khách hàng (gồm DOANH NGHIỆP và cá

nhân): là bộ phận chịu trách nhiệm marketing, thảo luận, đề xuất, đánh giá, đệ trình phê duyệt tín dụng và quản lý, duy trì mối quan hệ, thu thập thơng tin sau khi giải ngân tín dụng với khách hàng.

- Khối quản lý rủi ro: bao gồm phòng Quản lý rủi ro tín dụng là bộ phận có chức năng “thẩm định lại” những khoản vay ở mức phải qua thẩm định rủi ro tại Chi nhánh; ban hành các văn bản hướng dẫn những quy định về thẩm quyền phán quyết của các cấp trong hoạt động tín dụng từng thời kỳ, văn bản hướng dẫn cụ thể áp dụng tại Chi nhánh về lãi suất, quy trình cho vay cũng như quy định về các sản phẩm, thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro, thực hiện chức năng xử lý nợ xấu

- Khối quản trị tín dụng: bao gồm phịng Quản trị tín dụng, có nhiệm vụ tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ chứng từ giải ngân, thực hiện việc hạch tốn, nhập dữ liệu khoản

Giám đốc Chi nhánh

Phó Giám đốc KH Phó Giám đốc tác nghiệp

Phịng KH tại trụ sở (CN, DN) Bộ phận KH tại các phòng Giao dịch

Phòng Quản trị rủi ro Phịng Quản trị

tín dụng

Hội đồng TD Chi nhánh

vay; thực hiện giải ngân, thu nợ; hoàn thiện và lưu giữ hồ sơ vay vốn và tài sản đảm bảo cho từng khoản vay; giám sát sau cho vay, thu nợ và thực hiện các chế độ báo cáo theo đúng quy định.

Khối Kinh doanh Khối QLRR Cấp có thẩm quyền

phán quyết TD

Khối Quản trị TD

Biểu đồ 5: Quy trình cấp tín dụng DN tại BIDV thực hiện theo mơ hình TA2

Tiếp tục thu thập thông tin

Giám sát khoản vay, thơng báo và

chuyển chứng từ cho kế tốn thu nợ

(gốc+lãi) Thiết lập hạn mức

tín dụng, tạo tài khoản và nhập dữ liệu về khoản vay vào chương trình quản lý Thực hiện qui trình giải ngân rút vốn: Yêu cầu KH cung cấp chứng từ Chuyển chứng từ cho bộ phận kế toán chuyển tiền

Thanh lý HĐ Các quyết định phê duyệt, từ chối, bổ sung hồ sơ Vào sổ đăng ký quyết định và thông báo nội bộ

Thẩm định lại hồ sơ/HĐTD và tài

sản thế chấp Rà soát và đánh

giá rủi ro: sản phẩm, khách hàng và rủi ro đạo đức Tiếp nhận đơn vay vốn Xác định nhu cầu và đề xuất TD Kiểm tra Hồ sơ và thông tin KH TB từ chối TB Chấp nhận Lập hợp đồng/ hồ sơ TD Y N Y N Marketting, tiếp thị các sản phẩm TD Chấm điểm tín dụng và đánh giá

rủi ro ban đầu

Như vậy, việc chuyển đổi hoạt động tín dụng theo mơ hình TA2 đã đảm bảo tách bạch được các chức năng đề xuất tín dụng, xét duyệt cho vay và quản trị sau cho vay, nhằm tránh tình trạng “hai tay” như trước kia là lẫn lộn giữa hoạt động marketing đề xuất tín dụng với duyệt vay và quản trị sau cho vay, tất cả đều được thực hiện bởi một cán bộ tín dụng. Đồng thời, cơng việc QLRRTD cũng đã được lồng ghép vào quá trình duyệt vay thay vì chỉ quản lý sau khi cho vay như trước kia.

2.3.2. Chính sách quản lý rủi ro tín dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

Để tạo cơ sở nền tảng cho việc phân loại, đánh giá, áp dụng nhất quán chính sách đối với khách hàng, BIDV đã xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với cả ba đối tượng khách hàng, bao gồm khách hàng cá nhân, khách hàng tổ chức kinh tế và khách hàng định chế tài chính.

* Xếp hạng tín dụng cá nhân

Mơ hình chấm điểm xếp hạng tín dụng cá nhân của BIDV bao gồm hai phần là nhóm các chỉ tiêu chấm điểm nhân thân với trọng số 0,4 và nhóm các chỉ tiêu chấm điểm quan hệ với ngân hàng với trọng số 0,6. Các chỉ tiêu đánh giá, điểm ban đầu, và trọng số từng chỉ tiêu được trình bày như sau:

- Thông tin về nhân thân: Bao gồm các chỉ tiêu: (1) tuổi, (2) trình độ học vấn, (3) thời gian cư trú tại nơi ở hiện tại, (4) tình trạng chỗ ở, (5) số người phụ thuộc về kinh tế, (6) cơ cấu gia đình, (7) bảo hiểm nhân mạng, (8) tính chất cơng việc hiện tại, (9) thời gian làm việc, (10) và rủi ro nghề nghiệp với trọng số đều 10% mỗi chỉ tiêu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh mỹ tho (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)