Đánh giá thực trạngphát triểndoanh nghiệp nhỏ và vừa theo các chỉ tiêu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố mỹ tho tỉnh tiền giang (Trang 58 - 66)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNGPHÁT TRIỂNDOANH NGHIỆPNHỎ VÀ VỪA

2.2.2. Đánh giá thực trạngphát triểndoanh nghiệp nhỏ và vừa theo các chỉ tiêu

tiêu về nguồn lực

2.2.2.1. Đánh gía thực trạngphát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ theo chỉ tiêu về qui mô và cơ cấu lao động

Cùng với sự gia tăng số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Mỹ Tho, số lao động làm việc trong các DNNVV cũng ngày một tăng lên. Năm 2015 tổng số lao động làm việc là 28.585 người, năm 2016 là 29.388 người và đến năm 2017 là 34.663 người.

Nhìn vào bảng số liệu về cơ cấu, tỷ trọng lao động trong ngành Nông lâm – Thủy sản chỉ chiếm 1,67%, thấp nhất trong các ngành kinh tế; trong khi đó ngành xây dựng chiếm 44.76 % lớn nhất các ngành và có xu hướng tăng, lao động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ chiếm cơ cấu tương đương nhau đạt trên 19%, hiện nay tỷ trọng lao động trong ngành nông.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2015 2016 2017 Thành thị Nông thôn

Bảng 2.6: Tình hình phát triển Qui mơ và cơ cấu lao động trong các DNNVV theo ngành SX - KDtrên đia bàn TP Mỹ Tho

ĐVT: Người, %

Phân Loại ngành Sản xuất – Kinh doanh

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Số lượng % Số

lượng %

Số

lượng %

Tổng số 28.585 100 29.388 100 34.663 100

Nông lâm – thủy sản 457 1,6 482 1,64 579 1,67

Công nghiệp 3.230 11,3 3.274 11,14 5.120 14,77

Xây dựng 13.792 48,25 14.236 48,44 15.515 44,76

Thương mại 5.920 20,71 6.030 20,52 6.784 19,57

Dịch vụ 5.185 18,14 5.369 18,27 6.662 19,22

Nguồn: “Kết quả điều tra DN năm 2015 -2017 Cục Thống kê Tiền Giang”

Bảng 2.7: Số lượng và Cơ cấu lao động tính bình qn trên một DNNVV theo ngành SX - KD trên đia bàn TP Mỹ Tho

ĐVT: Người

Phân Loại ngành Sản xuất – Kinh doanh

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sáng 2017/2016 Tổng số 29 25 27 92,59 100,00

Nông lâm – thủy sản 30 19 20 65,52 105,26

Công nghiệp 35 33 44 94,12 134,38

Xây dựng 40 37 35 93,01 93,73

Thương mại 22 20 19 92,73 95,00

Dịch vụ 16 15 15 93,75 100,00

Nguồn: “Kết quả điều tra DN năm 2015-2017 Cục Thống kê Tiền Giang”

Quy mô lao động bình quân một doanh nghiệp có chúc biến động theo thời gian. Tính trong năm 2015 lao động bình quân là 29 lao động, năm 2016 là 25 lao động và trong năm 2017 số lượng lao động bình quân là 27 lao động.

Đối với ngành nơng lâm thủy sản đã có phần giảm xuống từ 30 lao động năm 2015 đến năm 2017 còn 20 lao động. Trong ngành thương mại và dịch vụ khơng có sự biến động, giữ ổn định tương ứng với 16 và 15 lao động một doanh nghiệp. Ngồi ra những ngành cịn lại có sự biến động nhưng khơng lớn Ngành cơng nghiệp có số lao động bình qn một doanh nghiệp lớn nhất, năm 2017 bình qn có 44 lao động, tăng 9 lao động so với năm 2015; lĩnh vực xây dựng có số lao động lớn thứ hai, năm 2017 có 35 lao động và giảm 5 lao động so với năm 2015.

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu trình độ trong DNNVV năm 2017

Chất lượng lao động trong các DNNVV trên địa bàn thành phố Mỹ Tho tương đối cao và đã đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa hiện đại hóa của tỉnh nhà và đáp ứng nhu cầu của các DN trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thể như sau:

- Chưa qua đào tạo: 7.438 người, chiếm 21,46%.

- Qua đào tạo, nhưng chưa có chứng chỉ: 2.461 người, chiếm 7,1%. - Sơ cấp nghề: 3.750 người, chiếm 10,82%.

- Trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề: 10.066 người, chiếm 29,04%. - Cao đẳng chuyên nghiệp, cao đẳng nghề: 3.237 người, chiếm 9,34%. - Đại học: 6.305 người, chiếm 18,19%.

- Trên đại học: 187 người, chiếm 0,52%.

LĐ chưa qua đào tạo

LĐ qua đào tạo nhưng chưa có chứng chỉ Sơ cấp nghề Trung cấp, trung cấp nghề Cao đẳng, cao đẳng nghề Đại học Trên đại học Trình độ khác

+ Trình độ khác: 1.227 người, chiếm 3,54%.

Qua phân tích trên ta thấy, quy mơ lao động cho một DN cịn rất nhỏ, trình độ lao động trong những doanh nghiệp cịn thấp. Q trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày một sâu rộng đòi hỏi các doanh nghiệp là phải tăng trình độ nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.

2.2.2.2. Đánh giá thực trạng phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo Chỉ tiêu về đầu tư trang thiết bị và giá trị tài sản cố định

Bảng 2.8: Thực trạng sử dụng máy móc của nhữmg DNNVV Tính đến 30/12/2017 tại TP Mỹ Tho

ĐVT:%

Chỉ tiêu

Loại hình kinh doanh

NL - TS CN XD TM DV 1. Nguồn máy móc 100 100 100 100 100 Mua mới 65 74 72 70 73 Mua lại 35 26 28 30 27 2. Mức độ công nghệ 100 100 100 100 100 Hiện đại 26 58 48 48 49 Trunh bình 42 22 38 31 35 Lạc hậu 32 20 14 22 16 3. Mức độ sử dụng 56 66 62 74 76

Nguồn: “Kết quả điều tra DN năm 2017 Cục Thống kê Tiền Giang”

Việc nghiên cứu thực trạng về đầu tư trang thiết bị sản xuất, cơ sở kinh doanh và công nghệ, cũng như chỉ tiêu giá trị TSCĐ cho phép chúng ta đưa ra những định hướng đầu tư và khai thác trong giai đoạn tới. Thực trạng về trang thiết

bị, máy móc, cơ sở kinh doanh và cơng nghệ cũng phản ánh năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Về trình độ cơng nghệ, máy móc thiết bị của các doanh nghiệp được các chủ DN rất chú trọng đầu tư, đa số được đầu tư mới trong đó nơng lâm thủy sản mua mới 65 % thấp nhất, kế đến ngành xây dựng chiếm tỷ lệ 70% và Ngành cơng nghiệp có tỷ lệ mua mới là 74%.

Ngành nơng lâm thủy sản cũng là ngành có tỷ lệ máy móc thiết bị hiện đại thấp nhất chỉ chiếm 26%, Ngành xây dựng chiếm tỷ lệ 46% và ngành cơng nghiệp có tỷ lệ hiện đại hóa máy móc cao nhất chiếm 52%. Nhìn chung các doanh nghiệp đã chú ý trong việc tìm kiếm các dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật công nghệ, dịch vụ cung cấp thông tin về công nghệ, nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn tự đổi mới thiết bị công nghệ dây chuyền sản xuất để nâng cấp cơ sở kinh doanh. Tuy nhiên, máy móc vẫn cịn ở mức trung bình và lạc hậu vẫn cao, cần chú trọng đầu tư máy móc, thiết bị hơn nữa nhằm nâng cao năng xuất, chất lượng sản phẩm.

Thực tế cho thấy những doanh nghiệp được đầu tư hiện đại thì chất lượng sản phẩm tốt và sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao như các nhà máy sản xuất quần áo, chế biến gỗ, thủy sản.

2.2.2.3. Đánh giá về thị trường cung ứng nguyên liệu đầu vào cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong sản xuất kinh doanh

Trong số 2.197 DNNVV hiện đang hoạt tính đến ngày 31/12 năm 2017, thì chủ yếu tập trung vào hai ngành xây dựng và dịch vụ với 1.388 doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 64.52% tổng số doanh nghiệp; trong đó ngành thương mại chiếm tỷ lệ 24,95% tương ứng với 537 doanh nghiệp.

Nguồn nguyên liệu đầu vào của nhưngdoanh nghiệp nho và vừaphong phú và đa dạngnhư: sản phẩm của ngànhNông lâm – thủy sản tại chỗ, từ các địa phương bạn và nhập khẩu từ một số nước như Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ (chủ yếu là nguyên vật liệu hàng điện tử, dệt may và tân dược…)

2.2.2.4. Đánh giá thực trạng vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Qua đánh giá những DNNVV giai đoạn 2015 - 2017 nhìn chung, quy mơ vốn bình quân ở những doanh nghiệp của thành phốcó xu hướng tăng dần. Bình qn

vốn của một doanh nghiệp năm Năm 2015 đạt 16.956triệu đồngđến năm 2017 vốn bình quân của một doanh nghiệp đạt 20.992triệu đồng tăng 2.019 triệu đồng, tăng 23,8% so với năm 2015. cụ thể:

Bảng 2.9: Quy mơ vốn bình qn cho DNNVV tại TP Mỹ Tho ĐVT: Triệu đồng

Phân loại ngành Sản xuất – Kinh doanh

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sáng 2017/2015

Nông lâm – thủy sản 2.996 3.838 5.674 128,104 147,837

Công nghiệp 18.922 16.800 22.560 88,786 134,286

Xây dựng 24.742 24.024 31.788 97,098 132,318

Thương mại 14.914 14.246 17.486 95,521 122,743

Dịch vụ 10.322 11.500 13.174 111,413 114,557

Nguồn: “Kết quả điều tra DN năm 2015-2017 Cục Thống kê Tiền Giang”

- DNNVV thuộc ngành xây dựng: Năm 2015 quy mơ vốn đầu tư bình qn

của một doanh nghiệp đạt 24.742 triệu đồng đến năm 2017 đạt 31.788 triệu đồng, tăng 7.048 triệu đồng, tăng 28,48% so với 2015. Ngành xây dựng được các nhà đầu tư đầu tư tập trung nguồn vốn cao nhất so với các ngành khác..

- DNNVV thuộc ngành thương mại: Tốc độ tăng chiếm 17.26% so với năm

Năm 2015. Vốn đầu từ năm 2015 đạt 14.914triệu đồng và đến năm 2017 đạt 17.486triệu đồng, tăng 2.572 triệu đồng.

- DNNVV ngành Nông lâm nghiệp: Đây là ngành có tỷ lệ nguồn vốn thấp

nhất so với các ngành khác. Năm 2015 quy mô vốn đạt 2.996 triệu đồng, đến năm 2017 quy mô vốn đạt 5.674 triệu đồng tăng 2.678 triệu đồng chiếm tỷ lệ tăng vốn 89,32% so với năm 2015, tăng chủ yếu vào lĩnh vực chế biến thủy hải sản và chăn ni.

- DNNVV ngành dịch vụ:Tính đến năm 2017nguồn vốn đạt13.174 so với

năm 2015 có nguồn vốn 10.322 triệu đồng, như vậy trong 3 năm từ 2015 đến năm

2017 tăng 2.852 triệu đồng chiếm 17.2% đây là lĩnh vực có mức vốn bình qn hàng năm tương đối ổn định.

- DNNVV ngành Cơng nghiệp:Là ngành đứng thứ 2 có quy mơ vốn đầu tư

bình qn của mỗi doanh nghiệp năm sau ln cao hơn năm trước. Tính đến 2017 quy mô vốn đạt được 22.560 triệu đồng so với Năm 2015 quy mô vốn đạt 18.922triệu đồng. Như vậy từ năm 2015 – 2017 quy mơ vốn tăng bình qn 3.638 triệu đồng hay tăng 19,23% so với 2017.

Bảng 2.10: Quy mô và cơ cấu vốn -Năm 2017- tính bình qn DNNVV phân theo ngành SXKD tại TP Mỹ Tho

Phân Loại ngành Sản xuất – Kinh doanh

Tồng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Giá trị % Giá trị % Tổng số 20.992 8.474 40,36 12.518 59,64

Nông lâm – thủy sản 5.674 3.584 63,17 2.090 36,83

Công nghiệp 22.560 14.356 63,64 8.204 36,37

Xây dựng 31.788 10.860 34,16 20.928 65,83

Thương mại 17.486 7.010 40,08 10.476 59,91

Dịch vụ 13.174 5.906 44,83 7.268 55,17

Nguồn: “Kết quả điều tra DN năm 2017 Cục Thống kê Tiền Giang”

Nguồn gốc hình thành vốn: Từ kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2017 của

cục thống kế tỉnh được thể hiện qua bảng 2.8 cho có cái nhìn tổng quát trong năm 2017 tỷ trọng nợ chiếm 59.64% trong khi đó vốn chủ sở hữu chỉ chiếm có 40.36%. Tư đó kết luận nguồn vốn chủ sở hữu thấp chứng tỏ những DNNVV đang gặp vấn đề thiếu vốn và không chủ động được nguồn vốn trong sản xuất kinh - doanh các ngành nghề.Nguồn vốn chủ sở hữu công nghiệp chiếm 63.64% trong nguồn vốn của các ngành khác. Đều đó chứng tỏ một thực trạng hiện nay những doanh nghiệp đang

hoạt động trên địa bàn thành phố tập trung vào ngành cơng nghiệp, nhưng lại có quy mơ nhỏ lẻ nhưnhơm kính, đồ gia dụng..vv. Những trái ngược với ngành công nghiệp là Ngành xây dựng có tỷ lệ nợ phải trả cao nhất chiếm 65,83%, do các DN hoạt động trong lĩnh vực này yêu cầu vốn ban đầu lớn. Ngoài ra tỷ lệ vay vốn của các ngành thương mại cũng chiếm 59,91% trên tổng vốn kinh doanh. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các lĩnh vực kinh doanh.

Ngành xây dựng có quy mơ vốn lớn nhất 31.788 triệu đồng bình quân trên một DN và ngành nông, lâm nghiệp thủy sản có quy mơ vốn nhỏ nhất 5.674triệu đồng bình quân cho một DN; ngoài ra ngành dịch vụ 7.904 triệu đồng bình quân trên một DN. Tóm lại, quy mơ, cơ cấu nguồn vốn SX-KD ở những lĩnh vực hồn tồn khác nhau và có chiều hướng giảm dần từ nơng nghiệp, dịch vụ, thương mại, cơng nghiệp, xây dựng.

Trong khi đó vốn sản xuất kinh doanh bình quân của những doanh nghiệp trong năm 2017 là 20.992 triệu đồng, con số này phản ánh những doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Mỹ Tho có quy mơ nhỏ và nguồn vốn ít. Từ đó cho ta thấyQuy mơ vốn sản xuất – Kinh doanh bình qn của các doanh nghiệpthường gặp khó khăn về vốn , chính vì vậy các doanh nghiệp phải chọn những lĩnh vực có yêu cầu đầu tư ban vốn không lớn.

Từ thực tiễn cho ta thất hoạt động kinh doanh của từng ngành mà có sự khác biệt về quy mô nguồn vốn, thương mại, dịch vụ cần nguồn vốn ít chỉ tập trung kinh doanh nhỏ, ít đầu tư máy móc, trang thiết bị. Trong khi đó ngành xây dựng yêu cầu về vốn lớn nhất trong các ngành do phải đầu tư máy móc, trang thiết bị và thường phải bỏ vốn để thi công các cơng trình và nguồn vốn này thường bị chiếm dụng trong một thời gian dài. Do đó, để duy trì hoạt động u cầu bắt buộc về nguồn vốn trong lĩnh vực xây dựng phải khá lớn.

Phần lớn vốn của doanh nghiệp là sở hữu chiếm khoảng 40,36% nên tính chủ động trong kinh doanh chưa cao và hiệu quả kinh doanh sẽ hạn chế vì phải trang trải một phần chi phí vốn khá lớn, trong khi đó nợ phải trả (chiếm 59,64%). Điều này phản ánh những doanh nghiệp khơng có khả năng chủ động trong nguồn vốn và khó có thể tiếp cận với các nguồn vốn vay khi cần.

Tóm lại, Kết quả đánh giá thực trạng phát triển các chỉ tiêu thuộc yếu tố đầu vào của các DNNVV trên địa bàn Tp Mỹ Tho cho thấy:

- Máy móc, thiết bị đã được chú trọng đầu tư mới trong những năm quan nhưng nhìn chung cơng tác hiện đại hóa các máy móc cịn hạn chế và cịn tồn tài những cơng nghệ mức trung bình và lạc hậu vẫn cịn cao.

- Quy mơ về vốn bình quân của một doanh nghiệp chưa cao, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp hơn nợ phải trả trong cơ cấu vốn.

- Những doanh nghiệp nhỏ và vừa có số lượng lớn và chiếm tỷ lệ đông trong tổng số DN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, tập trung nhiều trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ, kinh doanh xây dựng,

- Quy mô về lao động bình quân trên một DN ở mức thấp và có thay đổi trong cả giai đoạn nhưng vẫn ở mức thấp. Chất lượng lao động tuy đã có nhiều thay đổi song tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo, thiếu trình độ chun mơn kỹ thuật vẫn còn cao.

- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn yếu, phần lớn sản phẩm hàng hoá, dịch vụ chủ yếu tiêu thụ trong tỉnh và trong khu vực mà tập trung tiêu thụ nhiều nhất tại TP Hồ Chí Minh. Số DN vươn ra thị trường nước ngồi khơng nhiều.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố mỹ tho tỉnh tiền giang (Trang 58 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)