3.2.1 .Hồn thiện chính sách phát triển DNNVV
3.2.3 Nhóm giải pháp đối với các doanhnghiệp nhỏ và vừa
Để thực hiện được mục tiêu phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnh được nhanh và bền vững thì khơng chỉ có các chính sách, giải pháp từ phía nhà nước, UBND tỉnh và các tổ chức chính trị xã hội mà cịn rất cần sự hợp tác, cố gắng từ phía bản thân các doanh nghiệp. Qua phân tích thực trạng cho ta thấy, để phát triển DNNVV cần thực hiện một số giải pháp cụ thể sau:
3.2.3.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh
Đa số các DNNVV thiếu một chiến lược kinh doanh dài hạn, họ thường nhìn vào các lợi ích ngắn hạn hơn là lợi ích dài hạn. Việc xây dựng một chiến lược kinh doanh hợp lý sẽ giúp cho các DNNVV chủ động tận dụng được cơ hội, xử lý được
những khó khăn, rủi ro xảy ra và lường trước được các nguy cơ đe dọa. Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực hợp lý và đạt hiệu quả cao, góp phần tối đa hố lợi nhuận của mình.
Để hoạch định chiến lược kinh doanh tổng thể và chiến lược từng bộ phận, đảm bảo được yêu cầu chính xác, hiệu quả trong cạnh tranh; doanh nghiệp cần phân tích kỹ mơi trường kinh doanh hiện tại trong và ngồi nước; lường trước được những thay đổi về cơ chế, chính sách vĩ mơ nói chung và các chính sách đối với DNNVV nói riêng; từ đó, lựa chọn áp dụng 3 chiến lược cạnh tranh thị trường phù hợp; đó là, canh tranh dựa vào nhân tố nội tại của doanh nghiệp và môi trường kinh doanh; cạnh tranh dựa vào khách hàng và cạnh tranh dựa vào các đối thủ cạnh tranh.
3.2.3.2. Xây dựngquảng bá thương hiệu và đẩy mạnh hoạt động Marketing
Xây dựng thương hiệu là q trình lựa chọn, kết hợp các thuộc tính hữu hình và vơ hình với mục đích để khác biệt hố sản phẩm, dịch vụ. Để xây dựng, phát triển thương hiệu bền vững trong dài hạn, các doanh nghiệp có thể tham khảo 5 bước sau: Xác định cấu trúc nền móng thương hiệu; Định vị thương hiệu; Xây dựng chiến lược thương hiệu; Xây dựng chiến lược truyền thống; Đo lường và hiệu chỉnh.
Xây dựng thương hiệu là giải pháp rất cần thiết đối với DNNVV, vì để vươn ra thị trường khu vực và thế giới thì mỗi doanh nghiệp phải có tính khác biệt riêng, thế mạnh riêng để quảng bá, giới thiệu.
Các doanh nghiệp cần tăng cường quảng cáo, giới thiệu về doanh nghiệp cũng như sản phẩm của doanh nghiệp. Các hình thức quảng cáo ngày nay đã phát triển mạnh mẽ với trình độ cao, doanh nghiệp có thể lựa chọn phương tiện quảng cáo thích hợp thơng qua thơng tin đại chúng, qua đối tác hoặc qua chính khách hàng của mình. Tăng cường các biện pháp tiếp thị, các hoạt động tư vấn và dịch vụ hỗ trợ để khuyến khích khách hàng đến và chung thuỷ với doanh nghiệp.
3.2.3.3. Nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Qua nghiên cứu cho thấy phần lớn DNNVV thiếu vốn trong hoạt động và đầu tư mở rộng SXKD, hiệu quả SXKD chưa cao. Vì vậy, địi hỏi các DNNVV phải có giải pháp hữu hiệu trong việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.
- Các DNNVV cần chủ động và tích cực tham gia các tổ chức liên doanh,
hợp tác trong SXKD với các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, kể cả với các DN nước ngoài. Tranh thủ tối đa sự hỗ trợ vốn của các doanh nghiệp lớn thơng qua các hình thức như nhận gia cơng, làm đại lý... Huy động vốn từ các thành viên của DN để vừa tăng vốn tự có, vừa tạo sự gắn bó, trách nhiệm giữa người lao động với doanh nghiệp.
- Để thu hút được vốn đòi hỏi DN phải chủ động xây dựng các phương án, kế hoạch kinh doanh khả thi, hiệu quả; củng cố hoặc đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý, chính những điều này sẽ quyết định sự thành công của doanh nghiệp trong việc sử dụng nguồn vốn. Doanh nghiệp phải tạo được uy tín của mình bằng chính khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, bằng việc sử dụng vốn vay hiệu quả và trả nợ vay đúng hạn.
- DNNVV phải không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao năng lực tài chính, năng lực lập dự án, đồng thời tạo uy tín với các đối tác kinh doanh. Hàng năm, DN cần phân tích, đánh giá tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp như vòng quay tài sản, vòng quay vốn lưu động, lợi nhuận/doanh thu... từ đó, thấy được những nguyên nhân để có giải pháp phù hợp. Nếu DN sử dụng vốn hiệu quả không chỉ đem lại lợi nhuận cao mà cịn giúp DN khắc phục được tình trạng thiếu vốn.
3.2.3.4 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực
Đa số các chủ quản lý DNNVV theo kinh nghiệm, có tính chất gia đình. Do đó, việc nâng cao năng lực quản lý, chất lượng lao động là việc làm rất cần thiết đối với các doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế hội nhập và tồn cầu hố thì nguồn nhân lực đã và đang trở thành yếu tố có tính chất quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do vậy, đòi hỏi các DNNVV cần trích kinh phí để đầu tư thích đáng cho cơng tác đào tạo và phát triển nguồn lực; đồng thời sử dụng có hiệu quả kinh phí đào tạo do chính quyền các cấp và các tổ chức quốc tế tài trợ thơng qua các chương trình dự án.
Tiến hành bố trí, sắp xếp, tinh gọn đội ngũ quản lý, nhân viên trong DN một cách hợp lý, tránh tình trạng nơi thừa, nơi thiếu; phát hiện, bố trí người có năng lực,
triển vọng vào những công việc phù hợp với ngành nghề đào tạo và sở trường cá nhân; đây là giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác.
TĨM TẮT CHƯƠNG 3
Trong q trình hình thành và phát triển, các DNNVV chịu nhiều tác động rất lớn của các nhân tố bên ngoài, lẩn bên trong nội tại của mỗi DN. Chính vì thế ngồi những biện pháp mà nhà nước, các cấp chính quyền hỗ trợ, rất cần sự nổ lực bản thân của mỗi DN. Để tồn tại và phát triển bền vững các DNNVV cần xem xét thực hiện những vấn đề sau:
Xây dựng thương hiệu của DN, không tham gia kinh doanh hàng lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng.
Nắm bắt được thông tin về thị trường và khách hàng nước ngoài trước khi thực hiện ký kết hợp đồng mua bán.
Xây dựng chiến lược kinh doanh trong ngắn hạn và dài hạn, để làm định hướng và kim chỉ nam cho quá trình phát triển SXKD của mỗi DN.
Tích cực tham gia cơng tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ lao động để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế hội nhập và tồn cầu hóa.
Tổ chức lại bộ máy kinh doanh của mỗi DN cho phù hợp với đặc điểm, ngành nghề SXKD, nhằm phát huy tốt nhất hiệu quả và năng suất lao động của từng cá nhân trong bộ máy.
Các chủ doanh nghiệp cần thường xuyên tham gia các chương trình đào tạo
PHẦN III:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ