PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘI DUNG VÀKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.3. KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA DOANH NGHIỆPNHỎ VÀ VỪA VỀ THỰC TRẠNG VÀ
2.3.1. Mẫu điều tra
Số liệu điều tra đánh giá tác động một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của các DNNVV trên địa bànthành phố Mỹ Tho trong năm 2017, cụ thể tác giả đã điều tra 100 mẫu tương ứng 5% sốDNNVVtại thời điểm 30/3/2018 ở Tp Mỹ Tho.
Cách chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên phân tầng theo 2 tiêu chí. Lựa chọn DNNVV được xếp theo ngành nghề sản xuất – kinh doanh (mã ngành kinh tế cấp 5 theo VSIC 2007) và theo độ dốc số lao động, sau đó chọn ngẫu nhiên 5% số doanh nghiệp.
Mô tả thông tin chung về đối tượng doanh nghiệp mẫu được khảo sát
Đối tượng phỏng vấn: Giám đốc hoặc chủ doanh nghiệp của những doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Tp Mỹ Tho. Trong 100 phiếu phát ra có 97 phiếu điều tra về thu về, chiếm tỷlệ phản hồi khá cao 97%. Sau khi tiến hành kiểm tra thì có 3 phiếu khơng hợp lệ nên số mẫu được đưa vào phân tích là 94 phiếu.
- Về giới tính và độ tuổi
Trong 94 doanh nghiệp được khảo sát, có 20 chủ doanh nghiệp là nữ chiếm tỷ lệ 21% và 74 chủ doanh nghiệp là nam chiếm tỷ lệ 79%.
Về độ tuổi, được chia làm 4 nhóm tuổi: Dưới 22 tuổi có 19 người, chiếm 20%; từ 22 đến 35 có 34 người chiếm tỷ lệ 37%; là nhóm tuổi có số lượng người tham gia trả lời nhiều nhất; Từ 35 đến 50 tuổi có 29 người chiếm tỷ lệ 30 % và trên 50 tuổi chiếm 13% với 12 người.
Bảng 2.18: Bảng cơ cấu đối tượng điều tra theo giới tính, độ tuổi theo loại hình Doanh nghiệp nhỏ và vừa
ĐVT: Người
Giới tính Loại hình Doanh nghiệp
Tổng cộng Tần số Tỷ lệ (%) Hợp TX DNTN TNHH CP Nam 9 15 20 30 74 79 Nữ 3 5 7 5 20 21 Tổng cộng 12 20 27 35 94 100 Tỷ lệ (%) 12.8 21.3 28.7 37.2 100 100 Độ tuổi Tuổi Hợp TX DNTN TNHH CP Tần số Tỷ lệ (%) 1. Dưới 22 1 3 9 6 19 20 2. Từ 22 đến 35 7 8 10 9 34 37 3. Từ 35 đến 50 4 3 8 14 29 30 4. Trên 50 0 6 0 6 12 13 Tổng cộng 12 20 27 35 94 100 Tỷ lệ (%) 12.8 21.3 28.7 37.2 100 100
(Nguồn: số liệu điều tra và xử lý)
- Trình độ chun mơn
Mục tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận. Để đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề đặt ra cho mọi nhà quản lý. Bởi vậy, công việc của người quản lý trong doanh nghiệp là rất quan trọng, là người phân tích, tính tốn, cân nhắc và lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh tối ưu. Mặt khác, các chủ doanh nghiệp cũng phải thường xuyên đánh giá kết quả công việc, rút ra những thiếu sót, những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả, vạch ra những tiềm năng chưa được sử dụng và đề ra những biện pháp khắc phục, xử lý để sử dụng kịp thời, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế.
Bảng 2.19: Bảng cơ cấu điều tra trình độ học vấn chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa
ĐVT: Người
Trình độ DN ngồi nhà nước
Tổng cộng
Hợp TX DNTN TNHH CP Tần số Tỷ lệ (%)
1. Chưa qua đào tạo 2 4 3 3 12 11
2. Trung cấp 0 5 6 10 21 23 2. cao đẳng 4 4 9 10 27 29 3. Đại học 5 4 6 8 23 24 4. Thạc sĩ 1 2 3 4 10 12 5. Tiến sĩ 0 1 0 0 1 1 Tổng cộng 12 20 27 35 94 100 Tỷ lệ (%) 12.8 21.3 28.7 37.2 100 100
(Nguồn: số liệu điều tra và xử lý)
Theo điều tra, có tới 23% số DN có chủ sở hữu có trong tổng các DN trả lời phiếu điều tra có trình độ từ là trung cấp và cao đẳng chiếm 29%. Số chủ DN cịn lại có trình độ bậc trung họcphổ thông và chưa qua đào tạo là 11. Trong khi đó chủ DN có trình độ trên đại học chiếm 13%số chủ DN trong đó trình độ tiến sĩ
chiếm 1% và còn lại 13% là trình độ thạc sĩ. Tuy nhiên, số có trình độ học vấn từ đại học chiếm 24%.
Về loại hình DN: tập trung điều tra chủ yếu là DN ngoài nhà nước nên điều này cũng là phù hợp. Về lĩnh vực ngành nghề: Trong 94 DN khảo sát, có 35 doanh nghiệp cổ phần chiếm 37,2%; 27 DN là công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 48,94%; 20 doanh nghiệp tư nhân chiếm 21,3% và 12 hợp tác xã chiếm 12,8%.
Nguyên nhân của tình trạng này là do các DN chủ yếu hình thành một cách tự phát, dựa trên dựa trên kinh nghiệm của bản thân hoặc gia đình. Các DN nhỏ, ít vốn khơng đủ tiền để th các lao động có trình độ cao. Các lao động có tay nghề, có trình độ cao thì lại khơng đủ vốn để thành lập DN.
Vì vậy, nâng cao năng lực lãnh đạo của các DN nhằm tăng khả năng cạnh tranh của các DNNVV là một yếu tố tất yếu. Để đạt được mục đích này cần có sự nỗ lực của bản thân DN và sự hỗ trợ của các cơ quan, tổ chức hữu quan, nhưng sự chủ động, tích cực phấn đấu của các chủ DN phải là yếu tố quyết định. Doanh nhân cần được chú trọng nâng cao kỹ năng cần thiết và cập nhật những kiến thức hiện đại để đủ sức bước vào nền kinh tế tri thức.
2.3.2. Kết quả đánh giá của đối tượng điều tra về thực trạng và nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tp Mỹ Tho, Tiền hưởng đến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tp Mỹ Tho, Tiền Giang
2.3.2.1 Tổng hợp giá trị trung bình và mức độ
Khi tiến hành xử lý số liệu về các tiêu chí mà chủ DN đánh giá theo thứ tự ưu tiên, đối với các tiêu chí được được đánh giá cao nhất sẽ cho điểm 1, đánh giá không đổi sẽ cho điểm 2, đánh giá kém đi sẽ cho điểm 3, cịn tiêu chí khơng biết/khơng trả lời sẽ được gắn cho điểm 4 để tính tốn. Từ đó, tác giả đã đưa ra bảng giá trị trung bình đánh giá đến các mức độ ảnh hưởng như sau:
Kết quả thống kê mô tả cho thấy các đánh giá của các chủ DN về các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN.
Trong đó cơng tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh ngày càng được chú trọng, nhiều trung tâm đào tạo nghề được thành lập và trường, quy mô ngành nghề đào tạo
được mở rộng, số lượng học viên được đào tạo nghề ngày càng nhiều đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của các doanh nghiệp. Do đó, trong năm 2017 những doanh nghiệp đánh giá trình độ, kỹ năng của lao động tốt hơn năm 2016 với kết quả điểm trung bình là 1.54 điểm. Các tiêu chí được chủ doanh nghiệp đánh giá có tốt lên nhưng vẫn thấp hơn là tiếp cận thông tin về thị trường với giá trị trung bình là 1,60; hệ thống pháp lý và giải quyết tranh chấp với giá trị trung bình 1,70; nhu cầu thị trường nước ngoài 1,72 và điều kiện hạ tầng giao thông được chủ doanh nghiệp đánh giá với giá trị trung bình là 1,87.
Trong đó, tiếp cận nguồn vốn với giá trị trung bình 1,52đây cũng là khách quan do trong những năm vừa qua, kinh tế thế giới gặp khủng hoảng các doanh nghiệp trong nước cũng chịu tác động nên gặp nhiều khó khăn, nhà nước đã ban hành nhiều chính sách hổ trợ cho doanh nghiệp, trong đó có nhiều chính sách ưu đãi và tiếp cận về nguồn vốn.
Do trong năm 2017 nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề được quy hoạch và đầu tư hạ tầng kỹ thuật đồng bộ (điện, đường, nước, hệ thống xử lý nước thải) nhằm thu hút đầu tư, do đó hạ tầng tiện ích cũng được các chủ doanh nghiệp đánh giá tốt lên nhiều với điểm trung bình là 1,51.
Cơng tác quản lý thuế cũng được các chủ doanh nghiệp đánh giá tốt lên, điều này phù hợp với chủ trương về cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm số giờ nộp thuế của Chính phủ. Nhiều dịch vụ trong lĩnh vực thuế như kê khai thuế điện tử, nộp thuế điện tử… đã được áp dụng nên điểm trung bình cho cơng tác quản lý thuế là 1,60.
Các tiêu chí được chủ DN đánh giá có tốt lên nhưng thấp hơn là tiếp cận thông tin về thị trường với giá trị trung bình là 1,65; hệ thống pháp lý và giải quyết tranh chấp với giá trị trung bình 1,70; nhu cầu thị trường nước ngồi 1,72 và điều kiện hạ tầng giao thông với 1,87.
Trong những năm qua, công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh ngày càng được chú trọng, nhiều trường, trung tâm đào tạo nghề được thành lập, quy mô ngành nghề đào tạo được mở rộng, số lượng học viên được đào tạo nghề ngày càng nhiều đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của các doanh nghiệp. Do đó, trong năm 2017
quả điểm trung bình là 1,54 điểm.
Bảng 2.20: Đánh giá chủ doanh nghiệp về những nhân tố ảnh hưởngđến sự phát triển DNNVV (ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất – kinh doanh)
TT Tiêu chí N Mean
1 Tiếp cận nguồn vốn 94 1.52
2 Điều kiện hạ tầng, giao thông 94 1.87
3 Tiếp cận nguồn thông tin về thị trường, công nghệ 94 1.65
4 Nhu cầu thị trường nước ngoài 94 1.72
5 Hệ thống pháp lý và giải quyết tranh chấp 94 1.70
6 Trình độ và kỹ năng của lao động hiện có 94 1.54
7 Điều kiện hạ tầng tiện ích 94 1.51
8 Nhu cầu thị trường trong nước 94 2.20
9 Việc cấp đất và giải phóng mặt bằng cho mởrộng sản
xuất kinh doanh 94 2.23
10 Quản lý thuế 94 1.60
11 Nguồn cung ứng nguyên vật liệu đa dạng và dễ tiếp cận 94 1.65
12 Thủ tục hành chính được cải cách đơn giản, minh bạch 94 1.86
13 Các chính sách hỗ trợ phát triển DN đầy đủ, hợp lý 94 1.85
14 Địa phương có chính sách tín dụng ưu đãi 94 1.65
(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý)
Ngồi ra, có hai tiêu chí được đánh giá là kém đi là nhu cầu thị trường trong nước với giá trị trung bình là 2,20 và việc cấp đất và giải phóng mặt bằng là 2,23. Điều đó đặt ra cho các cơ quan quản lý cần có sự quan tâm, thay đổi trong quản lý, điều hành ở hai lĩnh vực này.
Trong những năm qua, công tác phát triển nguồn cung ứng nguyên vật liệu và chính sách tín dụng ưu đãiln được các cấp chính quyền thành phố quan tâm tạo điều kiện phát triển, tiêu chí này có giá trị trung bình 1.65. Ngồi ra chính sách Hỗ
và thủ tục hành chính có giá trị trung bình 1.85.
2.3.2.2 Ý kiến đánh giá về Cơ sở hạ tầng, giao thông và khả năng tiếp cận vốn
Từ bảng hỏi điều tra phỏng vấn, kết quả thu được, tác giả tiến hành tổng hợp và phân tích như sau:
Bảng 2.21 : Ý kiến đánh giá của đối tượng điều tra về Khả năng tiếp cận vốn và Cơ sở hạ tầng, giao thông
Số
TT Mức độ đồng ý
Cơ sở hạ tầng, giao thông Đã đầu tư, thuận lợi cho
các DNNVV phát triển
Khả năng tiếp cận vốn của các DNNVV là rất tốt Tần suất % Tần suất % 1 Rất không đồng ý 2 2,12 3 3,20 2 Không đồng ý 8 8,51 13 13,83 3 Khơng có ý kiến 12 12,48 15 15,95 4 Đồng ý 30 31,91 32 34,04 5 Rất đồng ý 42 44,68 31 32,98 Tổng 94 100 94 100
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra)
Căn cứ số liệu bảng trên ta thấy ý kiến đánh giá của các đối tượng điều tra về 2 tiêu chí Cơ sở hạ tầng- giao thông và khả năng tiếp cận vốn cơ bản đáp ứng được yêu cầu phát triển. Tỷ lệ đồng ý và rất đồng ý theo các câu hỏi của bảng hỏi (Phụ lục đính kèm) khá cao (Về cơ sở hạ tầng và giao thông đồng y và rất đồng ý chiếm 76,59%, tương ứng 72 người trả lời và Về có khả năng tiếp cận vốn tốt có 63 ý kiến đồng ý và rất đồng ý chiếm 67,02%. Tuy nhiên, ý kiến đánh giá vẫn cho thấy chưa thỏa đáng. Nghĩa là thực tế các DNNVV vẫn gặp khó khăn liên quan đến cơ sở hạ tầng, giao thông, đặc biệt là khả năng tiếp cận vốn.
2.3.2.4 Ý kiến đánh giá về chính sách hỗ trợ, chính sách đầu vào, đầu ra
Thơng qua tiêu chí về chính sách hỗ trợ và chính sách marketing đối với sự phát triển DNNVV trên địa bàn Tp Mỹ Tho, Tiền Gaing cho thấy:
Ý kiến đồng ý và rất đồng ý về quan điểm Nhà nước, cũng như của tỉnh Tiền Giang và TP Mỹ Tho ln tạo chính sách hỗ trợ tốt cho các DNNVV hoạt động
(Đồng ý 31,91 % và rất đồng ý 53,19 %) và luôn thực hiện tốt các hoạt động hỗ trợ Marketing liên quan đến công tác cung ứng nguyên liệu đầu vào và tạo thuận lợi trong công tác tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho các DNNVV (Đồng ý và rất đồng ý có 69 ý kiến chiếm 73,4%).
Bảng 2.22: Ý kiến đánh giá của đối tượng điều tra về chính sách hỗ trợ, hoạt động Marketing về cung ứng nguyên liệu đầu vào, tiêu thụ sản phẩm đầu ra Số TT Mức độ đồng ý Chính sách hỗ trỡ Hoạt độngmarketing Tần suất % Tần suất % 1 Rất không đồng ý 1 1,07 6 6,38 2 Không đồng ý 5 5,32 3 3,19 3 Khơng có ý kiến 8 8,51 16 17,02 4 Đồng ý 30 31,91 24 25,53 5 Rất đồng ý 50 53,19 45 47,88 Tổng 94 100 94 100
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Tuy nhiên, cũng có những ý kiến chưa đồng tình với quan điểm đánh giá tốt về chính sách hỗ trợ hoạt động marketing giúp các DNNVV trong hoạt động sản xuât kinh doanh.
2.3.2.3 Ý kiến đánh gía về chính sách đất đai, thủ tục hành chính
Từ số liệu tổng hợp cho thấy ý kiến điều tra từ các doanh nghiệp đều đánh giá tốt về các thủ tục hành chínhmà các cấp ngành thực hiện đối với các DNNVV khi triển khai và tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh. Điều này cho thấy để phát triển các DNNVV cần thiết phải đổi mới cơng tác hành chính, thực hiện nhanh gọn các thủ tục hành chính, tạo các điều kiện tốt nhất nhưng phải đảm bảo tính
Bảng 2.23 : Ý kiến đánh giá của đối tượng điều tra về chính sách đất đai và thủ tục hành chính
Số
TT Mức độ đồng ý
Chính sách đất đai thơng thoáng, tạo thuận lợi tốt
cho DN
Thủ tục hành chính được đổi mới, nhanh nhạy, khoa
học, hợp lý Tần suất % Tần suất % 1 Rất không đồng ý 5 5,32 - - 2 Không đồng ý 12 12,76 6 6,4 3 Khơng có ý kiến 7 7,45 4 4,25 4 Đồng ý 21 22,34 48 51,06 5 Rất đồng ý 49 52,13 36 38,29 Tổng 94 100 94 100
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Về chính sách đất đai cơ bản được các DNNVV đánh giá khá tốt, song vẫn cịn 17 ý kiến khơng và rất không đồng ý chiếm 18,08%. Do đó, trong cơng tác quản lý để đẩy mạnh phát triển các DNNVV cần phải có chính sách về đất đai khoa học, hợp lý, thuận lợi nhưng bảo đảm tính pháp luật...
2.3.2.4 Ý kiến đánh giá về công tác quản lý và thiết chế pháp lý
Số liệu đánh giá thể hiện mức đồng ý và rất đồng ý rất cao về cả 2 tiêu chí Cơng tác quản lý và Thiết chế pháp lý. Đây chính là sự nổ lực lớn của các ban ngành trong tỉnh và TP Mỹ Tho về quản lý các DNNVV. Kết quả đó đã tạo điều kiện tốt cho các DNNVV hoạt động kinh doanh thuận lợi, có hiệu quả và phát triển.
Bảng 2.24: Ý kiến đánh giá của đối tượng điều tra về công tác quản lý và Các thiết chế pháp lý
Số
TT Mức độ đồng ý
Công tác quản lýcủa tỉnh, TP Mỹ tho chặt chẽ, hợp lý và khoa học Thiết chế pháp lý phù hợp và hợp lý Tần suất % Tần suất % 1 Rất không đồng ý 1 1,06 7 7,45 2 Không đồng ý 4 4,25 8 8,51 3 Khơng có ý kiến 7 7,44 2 2,12 4 Đồng ý 55 58,51 54 57,45 5 Rất đồng ý 27 28,72 23 24,47 Tổng 94 100 94 100
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
2.4 NHẬN XÉT CHUNG VỀ NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ VỀ PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TP MỸ THO, TIỀN GIANG