PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1.4. Đặc điểm của DNNVV
Một là, dễ khởi nghiệp: Do vốn ít, lao động khơng địi hỏi chun mơn cao; với đặc tính chu kỳ sản phẩm ngắn nên các doanh nghiệp có thể sử dụng vốn tự có hoặc vay mƣợn bạn bè, các tổ chức tín dụng. Hơn nữa, quy trình tổ chức quản lý
trong các DNNVV gọn nhẹ, khi hoạt động kinh doanh gặp khó khăn thì nội bộ doanh nghiệp dễ dàng bàn bạc, thống nhất hành động. Vì vậy, DNNVV dễ dàng khởi sự và hoạt động nhạy bén theo cơ chế thị trƣờng.
Có bộ máy tổ chức sản xuất và quản lý gọn nhẹ, hiệu quả. Các quyết định quản lý đƣợc đƣa ra và thực thiện nhanh chóng, khơng ách tắc và tránh phiền hà nên có thể tiết kiệm tối đa chi phí quản lý DN. DNNVV có vốn ban đầu ít xảy ra rủi ro nên tạo ra nhiều khả năng đầu tƣ của các cá nhân và mọi thành phần kinh tế.
Hiện nay ở Việt Nam, một chủ thể có ý tƣởng SXKD cộng với một số ít vốn, một số lao động nhất định và mặt bằng khơng lớn là có thể khởi sự đƣợc DN.
Hai là, các DNNVV có tính linh hoạt, năng động cao, dễ thích ứng với các biến động của thị trƣờng.
Do quy mô không lớn, nên DNNVV rất năng động và dễ thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của thị trƣờng. Trong một số trƣờng hợp, DNNVV cịn năng động thích ứng nhanh với những biến động về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế của nhà nƣớc. Trong thƣơng mại, nhờ tính linh hoạt, dễ tham gia thị trƣờng, cũng
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
nhƣ dễ rút lui khỏi thị trƣờng khi điều kiện kinh doanh không thuận lợi, nên DNNVV dễ dàng tìm kiếm lợi nhuận từ những "ngách” của thị trƣờng, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển đổi của nền kinh tế.
Ba là, các DNNVV có một số lợi thế tƣơng đối nhƣ lãi suất đầu tƣ thấp nhờ phát huy các nguồn lực đầu vào tại chỗ nhƣ lao động, tài nguyên hay nguồn vốn, khai thác và phát huy các ngành nghề truyền thống của từng địa phƣơng.
Thực tế ở Việt Nam đã có rất nhiều DN từng bƣớc trƣởng thành, lớn mạnh nhờ khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống trong từng hộ gia đình, từng dịng họ, làng nghề của nơng thơn Việt Nam.
Bốn là, DNNVV có một số lợi thế trong việc theo sát nhu cầu và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, qua đó sáng tạo ra nhiều loại sản phẩm hàng hố và dịch vụ mới, đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Về khía cạnh này, có thể nói DNNVV có một số lợi thế trong việc định hƣớng và làm xuất hiện nhiều nhu cầu mới từ phía ngƣời tiêu dùng.
Bên cạnh những ƣu thế DNNVV cũng có những đặc điểm yếu thế cần đƣợc giúp đỡ của Nhà nƣớc, các tổ chức xã hội:
Thứ nhất, hạn chế về công nghệ, phần lớn các DNNVV vẫn sử dụng công
nghệ lạc hậu so với mức trung bình của thế giới từ2 đến 3 thế hệ. Thêm vào đó, số
doanh nghiệp chú trọng đầu tƣ cho khoa học - công nghệ hiện tại không nhiều. Việc
đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp diễn ra chậm chạp. Theo báo cáo của Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), hiện Việt Nam đầu tƣ cho nghiên cứu và phát triển khoảng 1% GDP, trong đó từ Chính phủ chiếm 70%, từ doanh nghiệp chỉ chiếm 30%. Mục tiêu đến năm 2020 đầu tƣ cho khoa học và công nghệ chiếm 2% GDP quốc gia, trong đó 3/4 là đầu tƣ từ hệ thống doanh nghiệp rất khó thực hiện.
Thứ hai, hiệu quả SXKD thấp, sức cạnh tranh kém. Trong những năm gần
đây, khi kinh tế toàn cầu vẫn đang trong giai đoạn phục hồi chậm sau suy thoái, lƣợng cung hàng hóa nhiều hơn cầu, hầu hết giá nguyên liệu đầu vào của các ngành vẫn cao, trong khi giá bán sản phẩm không tăng dẫn đến sức tiêu thụ giảm sút mạnh, hàng tồn đọng nhiều. Nhiều doanh nghiệp phải chủ động thu hẹp sản xuất,
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
hoạt động cầm chừng. Hiệu quả sản xuất, kinh doanh yếu kém của DNNVV dẫn
đến khảnăng cạnh tranh thấp, thua kém các doanh nghiệp nƣớc ngoài.
Thứ ba, bất cập về trình độ quản lý và chất lƣợng nguồn lao động. Có tới 75% lực lƣợng lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa chƣa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật. Về trình độ quản lý, đa số các chủ doanh nghiệp, ngay cả
những ngƣời có trình độ học vấn từcao đẳng và đại học trở lên cũng ít ngƣời đƣợc
đào tạo về kiến thức kinh tế và quản trị doanh nghiệp, các lớp về pháp luật trong
kinh doanh..., điều này ảnh hƣởng lớn đến việc hoạch định chiến lƣợc phát triển,
định hƣớng kinh doanh và quản lý, phòng tránh các rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp
mình. Tình trạng thực hiện chƣa đầy đủ các chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho ngƣời lao động đã làm ảnh hƣởng không nhỏ đến quyền lợi ngƣời lao động và giảm đi chất lƣợng công việc trong khu vực DNNVV.
Thứtư, quy mô nhỏ, thiếu vốn sản xuất, kinh doanh, chủ yếu dựa vào vốn tự
có. Theo Báo cáo của Phịng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), trong
giai đoạn 2007 - 2015, các doanh nghiệp Việt Nam đang dịch chuyển theo hƣớng
quy mơ ngày càng nhỏhơn. Lao động bình qn trong doanh nghiệp đã giảm từ 49
lao động năm 2007 xuống chỉ cịn 29 lao động năm 2015. Trong đó, doanh nghiệp
tƣ nhân giảm từ27 lao động năm 2007 xuống còn 18 lao động năm 2015. Mặc dù chiếm đến 97% số lƣợng doanh nghiệp nhƣng doanh nghiệp nhỏ và vừa chỉ chiếm
chƣa đầy 40% tổng nguồn vốn kinh doanh. Các doanh nghiệp gặp khó khăn đặc biệt trong việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, chỉ có 30% các doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận đƣợc vốn từ ngân hàng, 70% cịn lại phải sử dụng vốn tự có hoặc vay từ nguồn khác.
Thứ năm, sự liên kết, hợp tác giữa các DNNVV và sự liên kết hợp tác theo hiệp hội ngành hàng, theo địa bàn không bền vững.