PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.1. QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƢƠNG VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN
TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
3.1.1. Chủ trƣơng và chính sách phát triển DNNVV
Phát triển DNNVV đƣợc Đảng, Nhà nƣớc rất quan tâm và đã đƣợc ghi trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII và Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ IV (khố VIII). Sau khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 2008, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ cho các DNNVV đứng vững và phát triển, trong đó quan trọng nhất là Nghị định 56/2009/NĐ-CP và Nghị quyết 22/NQ-CP
ngày 05/05/2010 về triển khai thực hiện Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày
30/6/2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV.
Tại Nghị quyết số 22/NQ-CP, Chính phủ đã đƣa ra 06 biện pháp lớn hỗ trợ các DNNVV phát huy mọi khả năng,nguồn lực để đẩy mạnh SXKD. Sáu biện pháp lớn đó là: Hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch, chƣơng trình trợ giúp phát triển DNNVV; Tăng cƣờng khả năng tiếp cận vốn tín dụng và huy động các nguồn lực hỗ trợ tài chính cho DNNVV; Tháo gỡ khó khăn về mặt bằng sản xuất; Hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNNVV; Đẩy mạnh thực hiện một số giải pháp cải cách thủ tục hành chính tạo thuận lợi cho DNNVV; Xây dựng và củng cố hệ thống trợ giúp phát triển DNNVV.
3.1.2. Quan điểm phát triển DNNVV trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh những
năm tiếp theo
- Phát triển DNNVV khu vực ngoài nhà nƣớc là nhiệm vụ quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Hà Tĩnh: DNNVV khu vực ngoài nhà nƣớc là một bộ phận quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của thành
phố. Phát triển DNNVV có ƣu thế là tạo đƣợc nhiều việc làm, điều này hết sức quan
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
trọng đối với một địa phƣơng. Việc phát triển DNNVV trên địa bàn góp phần thu hút thêm lao động, vừa góp phần sử dụng tốt hơn nguồn lực sẵn có của địa phƣơng, tạo tiền đề tích luỹ cho các giai đoạn phát triển về sau. DNNVV có lợi thế là khai thác, sử dụng tài nguyên, vật liệu và nguồn lao động tại chỗ để sản xuất hàng hoá và cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu của địa phƣơng.
- Phát triển DNNVV khu vực ngoài nhà nƣớc phải đƣợc đặt trong tổng thể chung phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và phải phù hợp với đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nƣớc: Để đảm bảo DNNVV ngày càng phát triển và mang tính ổn định, trƣớc hết cần xuất phát từ chủ trƣơng của Nhà nƣớc coi DNNVV là bộ phận cấu thành và động lực phát triển quan trọng của nền kinh tế. Nhà nƣớc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do kinh doanh theo pháp luật, bảo đảm quyền sở hữu tài sản hợp pháp của cơng dân và doanh nghiệp. Khuyến khích hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi và định hƣớng phát triển của DNNVV theo Pháp luật, tạo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cả về pháp luật cũng nhƣ về cơ sở hạ tầng để các DNNVV có điều kiện phát triển. Trong q trình phát triển DNNVV tính ổn định, bền vững là điều rất quan trọng, vì vậy địi hỏi các chính sách kinh tế phải nhất quán và có sự hài hồ giữa các DN.
- Tạo mối liên kết kinh tế giữa DNNVV khu vực ngoài nhà nƣớc với các doanh nghiệp lớn trong và ngồi tỉnh, trong đó DNNVV đóng vai trị vệ tinh: Để khẳng định sự tồn tại và phát triển, DNNVV trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh khơng thể khép kín trong một quá trình sản xuất kinh doanh cũng nhƣ về cơng nghệ và kỹ thuật, mà cần có sự liên kết với các doanh nghiệp có quy mơ lớn, nhất là trên địa bàn tỉnh Miền Trung có rất nhiều doanh nghiệp quy mô lớn đang hoạt động. Các DNNVV vừa tạo đầu vào cho các doanh nghiệp lớn (về nguyên liệu, gia công bán thành phẩm, chế biến…) vừa tạo đầu ra cho các doanh nghiệp lớn nhƣ thiết lập mạng lƣới phân phối rộng khắp đến tận tay ngƣời tiêu dùng. Mặt khác, nếu liên kết với các DNNVV để sản xuất ra các sản phẩm hoàn chỉnh sẽ giúp cho các doanh nghiệp lớn chỉ tập trung vào các cơng việc có tính trọng tâm, các phần việc địi hỏi phải có trình độ tay nghề kỹthuật cao, từ đó nâng cao năng suất lao động
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
3.1.3. Định hƣớng phát triển DNNVV khu vực ngoài nhà nƣớc trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh thành phố Hà Tĩnh
Thứ nhất, lựa chọn các DNNVV ở lĩnh vực, ngành nghề có lợi thế để phát triển. Trong điều kiện nguồn lực của tỉnh nhà cịn hạn chế, do đó khơng thể đầu tƣ phát triển một cách tràn lan. Hơn thế mỗi địa phƣơng có một số điểm mạnh trong một số lĩnh vực nhất định. Để giúp cho DNNVV tại thành phố Hà Tĩnh trở nên năng động, nhanh chóng thích nghi với mơi trƣờng kinh doanh, ngày một hiệu quả hơn, thành phố Hà Tĩnh đã định hƣớng cho DNNVV lựa chọn và phát triển trên một số lĩnh vực, ngành nghề là thế mạnh, ƣu tiên phát triển ở lĩnh vực thƣơng mại và dịch vụ. Cụ thể nhƣ: Dịch vụ vận tải hàng hóa, hành khách, khách sạn nhà hàng nghỉ dƣỡng. Bởi thành phố Hà Tĩnh là trung tâm kinh tế chính trị của tỉnh, nơi giao thƣơng hàng hóa, dịch vụ; tƣơng lai khi các nhà máy nhiệt điện, luyện thép của khu công nghiệp Fomosa đi vào hoạt động chính thức sẽ tập trung rất đơng các chuyên
gia, công nhân lao động vì vậy rất thuận lợi cho phát triển các ngành dịch vụ du lịch, ăn uống, nghị dƣỡng..vv
Thứ hai, về hạ tầng kỹ thuật, ngoài việc định hƣớng tiếp tục nâng cấp và đầu
tƣ xây dựng mới các cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng kỹ thuật nhƣ cấp điện, cấp nƣớc, thoát nƣớc thải, quy hoạch điều chỉnh bổ sung một số kết cấu và loại hình giao thông mới nhƣ đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng hàng không. Vấn đề bảo vệ môi trƣờng cũng đƣợc đặc biệt quan tâm.
Thứ ba, tích cực cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ, đơn giản hóa các thủ tục
hành chính cho DNNVV.
Thứ tư, phát triển DNNVV đạt nhiều mục tiêu về kinh tế và xã hội. Mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp đồng thuận với mục tiêu xã hội mà địa phƣơng quan tâm, lồng ghép nhiệm vụ kinh tế với xã hội bằng các đơn đặt hàng của địa phƣơng và Chính phủ.
Thứ năm, hoạt động trợ giúp của Nhà nƣớc chuyển hẳn từ hỗ trợ trực tiếp sang
hỗ trợ gián tiếp. DNNVV tự phát huy nội lực vƣợt qua rào cản, tận dụng các cơ hội từ môi trƣờng kinh doanh và hỗ trợ gián tiếp của nhà nƣớc. Nâng cao nhận thức của các
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
cấp chính quyền về vị trí, vai trị của DNNVV, phát huy vai trò các hiệp hội của DNNVV, Liên minh HTX, câu lạc bộ của doanh nhân của tỉnh, tạo ra sự đồng thuận và hài hồ lợi ích của các bên: nhà nƣớc - hiệp hội - DNNVV và xã hội.