PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN DNNVV KHU VỰC
3.2.1. Nhóm giải pháp hồn thiện chính sách phát triển DNNVV
Mơi trƣờng thể chế có tác động lớn đến sự phát triển của DNNVV; để phát huy vai trò của thể chế thúc đẩy DNNVV phát triển trên địa bàn từ nay đến năm 2020. Chính phủ nói chung và UBND thành phố Hà Tĩnh nói riêng cần tập trung hồn thiện và ổn định hệ thống pháp luật, xây dựng môi trƣờng thể chế minh bạch và bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, ổn định chính sách vĩ mơ, kiềmchế lạm phát, ổn định tỷ giá ngoại tệ, hoàn thiện cơ sở hạ tầng... Với một số giải pháp cụ thể sau:
3.2.1.1. Hồn thiện hệ thống cơ chế chính sách ƣu đãi và phƣơng thức hỗ trợ
DNNVV phát triển
Những năm qua, chính sách của Chính phủ, địa phƣơng hỗ trợ cho DNNVV
trên địa bàn đã đƣợc triển khai và bƣớc đầu phát huy hiệu quả; nhƣng qua thực tiễn cho thấy chƣa đồng bộ. Trong thời gian tới, để hỗ trợ DNNVV phát triển một cách bền vững, thành phố Hà Tĩnh cần quan tâm hồn thiện chính sách và hỗ trợ
DNNVV. Trên cơ sở quan điểm, mục tiêu chung về phát triển kinh tế - xã hội và vai trò của DNNVV, lấy tiêu thức hiệu quả kinh tế - xã hội làm thƣớc đo để hỗ trợ các DNNVV. Trong điều kiện các nguồn lực có hạn, cần xếp thứ tự ƣu tiên hỗ trợ, nhằm khai thác hiệu quả các nguồn lực, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của DN và các chủ đầu tƣ.
Các chính sách hỗ trợ phải cụ thể, rõ ràng, minh bạch và cơng khai rộng rãi; hỗ trợ có thể bằng hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp, nhƣng phải đơn giản nhƣ cấp phép, thủ tục vayvốn, miễn, giãn thuế, cơ sở hạ tầng... Tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi, bình đẳng; tạo điều kiện cho các DNNVV hợp tác liên doanh, liên kết.
Đẩy mạnh rà soát, sửa đổi, bổ sung các thủ tục hành chính, khơng ngừng hồn thiện, đơn giản hoá mẫu đơn, tờ khai trong hồ sơ thủ tục, đồng thời nghiên cứu
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
hợp lý hố các khâu giải quyết cơng việc tại các cơ quan để giảm bớt các loại giấy tờ và thời gian giải quyết, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra nhằm giảm bớt phiền hà cho doanh nghiệp.
Thƣờng xuyên tổ chức các hội thảo nhằm trao đổi, tháo gỡ nhanh chóng những khó khăn, vƣớng mắc. Tổ chức giới thiệu các văn bản, chính sách mới để DN nắm bắt kịp thời để thực hiện.
3.2.1.2. Hồn thiện chính sách tài chính, tín dụng cho DNNVV
Để nâng cao hiệu quả các chính sách tài chính, tín dụng cho DNNVV, thực sự khuyến khích DN phát triển trong bối tình kinh tế thế giới và trong nƣớc thiếu ổn định; nền kinh tế hội nhập ngày càng sâu rộng, Nhà nƣớc cần xem xét những vấn đề sau:
Một là, đẩy mạnh việc thành lập, tổ chức và hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV.
Việc thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng hỗ trợ cho sự phát triển DNNVV theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 sẽ giúp cho DNNVV có thể vay vốn khi gặp khó khăn về tài sản thế chấp mà khơng vay đƣợc vốn của các tổ chức tín dụng. Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các khoản vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các dự án SXKD có hiệu quả.
Thứ hai, hợp tác với các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế thực hiện các hoạt động bão lãnh tín dụng cho DNNVV.
Đây là một trong những hoạt động cần thiết và cần khuyến khích đẩy mạnh. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tồn cầu hố hiện nay; các DN nói chung và DNNVV nói riêng sẽ tham gia nhiều hơn vào các hoạt động XNK và vƣơn mình ra thị trƣờngquốc tế.
Thứ ba, tạo vốn từ ngân sách nhà nước
Nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của các
DNNVV, ngân sách nhà nƣớc cần thay đổi phƣơng thức đầu tƣ hỗ trợ với các hình thức linh hoạt khác nhau, trong đó tập trung vào các phƣơngthức sau.
Trong kế hoạch phát triển kinh tế 05 năm, hàng năm cần dành một tỷ lệ vốn ngân sách tƣơng xứng với sự phát triển của DNNVV để đầu tƣ trực tiếp vào thiết kế
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
cơ sở hạ tầng quan trọng nhƣ hệ thống giao thơng, cơng trình thuỷ lợi, điện, thơng
tin, quy trình khoa học kỹ thuật mới, tiêu thụ sản phẩm...
Thứ tư, chính sách về tài sản thế chấp khi vay vốn tại các tổ chức tín dụng.
Trong thực tế hiện nay, các DNNVV muốn vay vốn hầu hết phải thế chấp tài sản; doanh nghiệp khơng có tài sản thế chấp sẽ không vay đƣợc vốn hoặc một số doanh nghiệp dù có tài sản thế chấp, nhƣng thủ tục vay phức tạp nên họ cũng khó tiếp cận đƣợc vốn vay, làm cho DN bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh.
Thứ năm, mở rộng hoạt động cho thuê tài chính đối với các DNNVV.
Cho thuê tài chính (tín dụng thuê, mua) tạo ra khả năng cung cấp vốn trung và dài hạn cho hoạt động SXKD của DNNVV. Mở rộng hoạt động cho thuê tài chính là giải pháp hữu hiệu giúp cho các DNNVV khắc phục khó khăn về vốn để đầu tƣ đổi mới công nghệ, mở rộng SXKD; mặt khác, phƣơng thức này giúp các ngân hàng thƣơng mại tháo gỡ đƣợc tình trạng "đóng băng" về vốn. Tín dụng thuê mua tài chính khơng cịn là vấn đề mới ở nƣớc ta, nhƣng chƣa phổ biến; tin tƣởng rằng thời gian tới hoạt động cho thuê tài chính sẽ trở thành phổ biến đối với DNNVV trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh.
Thứ sáu, cần có chính sách miễn thuế hợp lý cho các doanh nghiệp thành lập mới.
Muốn DN phát triển cần có chính sách hợp lý trong chính sách thuế, nhất là chính sách về miễn thuế cho các DN thành lập mới, có thể là thời hạn bao nhiêu đƣợc quy định cho từng lĩnh vực, từng ngành và cho từng hình thức doanh nghiệp. Điều này sẽ khuyến khích DN phát triển khơng chỉ về số lƣợng mà cả về chất lƣợng khi đƣợc miễn thuế trong một thời gian nhƣ vậy DN sẽ có nguồn lực để hoạt động
cũng nhƣ tồn tại và phát triển khi mới thành lập đang còn non trẻ.