PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.2. LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN, PHÁT TRIỂN DNNVV
1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển DNNVV
Sự tồn tại, phát triển của DN là một yếu tố quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và chủ doanh nghiệp nói riêng. Trong hoạt động SXKD, DN
chịu tác động rất nhiều yếu tố có mức độ và bối cảnh khác nhau do đặc điểm về sản phẩm, thị trƣờng, vị trí, quy mơ hoạt động… của DN. Vấn đề đặt ra là các DN phải xác định rõ các yếu tố ảnh hƣởng tích cực và tiêu cực; từ đó vận dụng tốt các nhân tố tích cực, hạn chế và loại bỏ các nhân tố tiêu cực nhằm thúc đẩy hoạt động SXKD
của doanh nghiệp ngày càng phát triển.
Có thể chia các nhân tố ảnh hƣởng thành hai nhóm chính: Nhóm nhân tố bên
ngồi và nhóm nhân tố bên trong DN.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
1.2.4.1. Các nhân tố bên ngồi doanh nghiệp
Trong q trình hoạt động SXKD, doanh nghiệp luôn chịu sự tác động thƣờng xuyên từ các yếu tố bên ngoài DN; các nhân tố này có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến kết quả hoạt động SXKD của DN, cụ thể:
1.2.4.1.1. Nhân tố môi trường kinh tế
Các yếu tố kinh tế ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động SXKD của DN; các yếu tố nổi bật mà các DN thƣờng quan tâm đó là:
- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế: Khi tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) tăng cao hơn so với cùng kỳ, tức là thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng, sức mua trên thị trƣờng tăng hay nói cách khác “cầu” lớn hơn “cung”; do đó áp lực cạnh tranh của
doanh nghiệp trên thị trƣờng giảm. Khi kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, tốc độ tăng trƣởng kinh tế giảm, sức mua trên thị trƣờng giảm sút; trong bối cảnh này hàng tồn kho cao tức là “cung” lớn hơn “cầu”, dẫn đến DN cạnh tranh mạnh hơn, hoạt động khó khăn hơn.
- Lãi suất: Là một yếu tố thuộc chính sách tài chính tiền tệ, lãi suất cao hay thấp ảnh hƣởng trực tiếp đến kinh doanh và nhu cầu thị trƣờng. Lãi suất cao làm chi phí vốn của DN cao; dân chúng giảm chi tiêu, gửi tiền vào ngân hàng để kiếm lời; ngƣợc lại, lãi suất thấp có thể coi là biện pháp kích cầu tiêu dùng và làm cho chi phí vốn của DN giảm xuống.
- Tỷ giá hối đoái và tỷ lệ lạm phát: Sự tăng hay giảm của tỷ giá hối đoái sẽ ảnh hƣởng ngƣợc đối với DN có tham gia xuất nhập khẩu (tỷ giá hối đối càng cao thì hàng hóa nhập khẩu nhiều hơn và xuất khẩu ít hơn và ngƣợc lại). Tỷ lệ lạm phát ổn định và nằm trong phạm vi giới hạn đƣợc kiểm soát sẽ tạo thuận lợi cho nền kinh tế phát triển và DN nói riêng nhƣ huy động vốn, đầu tƣ mở rộng SXKD. Ngƣợc lại, nếu tỷ lệ lạm phát phi mã sẽ gây rối loạn các chỉ tiêu tính tốn, lãi suất tăng cao, tăng rủi ro đối với các khoản đầu tƣ dài hạn của DN.
- Chính sách thuế: Đây là một yếu tố kinh tế mà tất cả doanh nghiệp đều quan tâm; thuế cao sẽ bất lợi cho SXKD và ngƣợc lại. Thuế suất khơng ổn định sẽ gây khó khăn cho cơng tác hoạch định chiến lƣợc kinh doanh dài hạn của DN.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Bên cạnh các yếu tố trên, DN còn chịu ảnh hƣởng từ các yếu tố khác nhƣ: Xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, GDP bình quân đầu ngƣời, tổng vốn đầu
tƣ phát triển tồn xã hội…Do đó, các DN phải dự kiến và đánh giá đƣợc mức độ tác động, cũng nhƣ xu hƣớng tác động (xấu hay tốt) của từng nhân tố đến DN mình.
Mỗi yếu tố có thể là cơ hội và có thể là nguy cơ nên DN phải có kế hoạch, chủ động đối phó khi tình huống xảy ra.
1.2.4.1.2. Đối thủ cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh luôn là nhân tố không thể thiếu trong nền kinh tế thị trƣờng. Đối thủ cạnh tranh vừa là trở lực, vừa là động lực để DN không ngừng nâng cao hiệu quả SXKD. Vì thế, để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, các DN phải ln cải tiến quy trình cơng nghệ, đổi mới phƣơng thức quản lý nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, các DN không chỉ biết cạnh tranh với nhau, mà còn phải biết liên kết, liên doanh để nâng cao khả năng cạnh tranh của DN trong nƣớc đối với DN nƣớc ngoài, nhất là các DN cùng ngành, cùng lĩnh vực SXKD.
1.2.4.1.3. Thị trường
- Thị trƣờng đầu vào cung cấp các yếu tố cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp nhƣ thị trƣờng máy móc, thiết bị, thị trƣờng nguyên, nhiên vật liệu, thị
trƣờng lao động, thị trƣờng vốn…Thị trƣờng đầu vào chính là các nguồn lực mà DN phải tính tốn, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến chi phí và tính liên tục của quá trình SXKD, ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động chung của toàn DN.
- Thị trƣờng đầu ra liên quan trực tiếp đến khách hàng, ngƣời tiêu dùng bằng những sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của DNnó tác động đến mức tiêu thụ sản phẩm, doanh thu bán hàng, tốc độ chu chuyển vốn, khả năng phát triển thị phần sản phẩm và thƣơng hiệu của DN. Do vậy, thị trƣờng đầu ra quyết định quá trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng SXKD của DN, việc tạo lập và mở rộng thị trƣờng đầu ra có ý nghĩa sống cịn đối với mỗi DN.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
1.2.4.1.4. Nhân tố mơi trường chính trị, pháp luật
Mơi trƣờng chính trị ổn định là nhân tố rất quan trọng trong phát triển kinh tếvà phát triển DN. Trong quá trình hoạt động, phát triển SXKD, mọi thành phần kinh tế nói chung và DN nói riêng đều phải chịu ảnh hƣởng của thể chế chính trị và hệ thống pháp luật. Chính trị ổn định là tiền đề quan trọng cho hoạt động và mở rộng SXKD của DN. Hệ thống pháp luật hoàn thiện và ổn định là một chỗ dựa vững chắc cho DN yên tâm hoạt động.
DN khi hoạt động đều phải tuân thủ pháp luật, đây là hành lang, môi trƣờng pháp lý cho DN hoạt động; đồng thời là trọng tài khi cần thiết để phân xử các tranh chấp phát sinh trong quan hệ hợp đồng kinh tế giữa các chủ thể - doanh nghiệp. Môi trƣờng pháp lý quy định hành vi ứng xử của DN trong mơi trƣờng đó; DN có thể hoặc khơng thể tận dụng những quy định này để nâng cao hiệu quả hoạt động của DN. Hoạt động SXKD của DN cịn phụ thuộc vào nhiều chính sách ƣu tiên hay hạn chế đầu tƣ và thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi của Chính phủ.
1.2.4.1.5. Cơ sở hạ tầng
Hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống điện, nƣớc, ngân hàng và các cơng trình dịch vụ, phúc lợi xã hội khác nhƣ y tế, giáo dục, khu vui chơi giải trí… là các nhân tố có tác động lớn đến hoạt động SXKD của DN. Kết quả hoạt động SXKD của DN nƣớc ta nói chung và Hà Tĩnh nói riêng trong những năm qua cịn thấp; một trong những nguyên nhân quan trọng đó là cơ sở hạ tầng yếu kém, nhất là khu vực nông thôn, miền núi; hệ thống giao thông chƣa đồng bộ, xuống cấp
nhanh gây khó khăn cho cơng tác vận chuyển, tiêu thụ hàng hóa; làm cho chi phí DN tăng cao do hƣ hỏng phƣơng tiện, tổn hao nhiên liệu, tốn nhiều nhân công, thời gian… làm cho lợi nhuận sụt giảm.
Trình độ dân trí, chất lƣợng giáo dục ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng nguồn nhân lực của DN. Trình độ dân trí chƣa cao, phân bố không đồng đều, lao động phổ thơng cịn chiếm tỷ lệ lớn; cơng tác đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế của DN nên chất lƣợng lao động còn quá thấp; do vậy, hàm lƣợng giá trị gia tăng từ nhóm lao động này mang lại trong q trình SXKD ở đại đa số các DN cịn thấp.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
1.2.4.1.6. Mơi trường tự nhiên
Vị trí địa lý, địa hình có tác động khá lớn đến hoạt động SXKD của DN nhƣ khí hậu, thời tiết, độ cao, vùng sâu, vùng xa, thành thị, nơng thơn… những thay đổi bất ngờ của khí hậu, thiên tai ln rình rập là nguy cơ tiềm ẩn mà các DN phải ln có kế hoạch đối phó và dự phịng các phƣơng án SXKD. Vị trí địa lý cịn ảnh hƣởng đến khả năng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nhƣ vận chuyển hàng hóa, ngun nhiên vật liệu và tính cơ động trong SXKD, làm tăng hoặc giảm chi phí lƣu thơng, chi phí kho bãicủa DN.
1.2.4.1.7. Mơi trường quốc tế
Hiện nay, các quốc gia, vùng lãnh thổ đều có xu hƣớng hợp tác cùng phát triển theo hƣớng cùng có lợi, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, chính trị. Năm 2006, Việt Nam chính thức là thành viên của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) đã mở ra nhiều cơ hội cho các DN Việt Nam. Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế cũng đặt ra hai vấn đề thách thức lớn cho doanh nghiệp Việt Nam: một là, sản phẩm muốn thâm nhập thị trƣờng quốc tế (đặc biệt là thị trƣờng Mỹ và EU) phải tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn về chất lƣợng, độ an tồn, thân thiện với mơi trƣờng…, hai là, phải đối mặt cạnh tranh ngay trong nƣớc với các doanh nghiệp nƣớc ngoài đã và sẽ thâm nhập thị trƣờng Việt Nam. Các DN hàng đầu (thƣờng là các tập đoàn kinh tế) từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Anh, Pháp… có bề dày kinh nghiệm, có thƣơng hiệu mạnh trong nhiều lĩnh vực sẽ chiếm lĩnh thị trƣờng, đặc biệt là ở các khu đô thị, khu kinh tế, khu cơng nghiệp… Trong khi đó DN Việt Nam cịn rất yếu về chiến lƣợc, cơng nghệ, nhân lực và nguồn vốn; đồng thời thiếu kinh nghiệm trên thƣơng trƣờng quốc tế.
1.2.4.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
1.2.4.2.1. Vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của DN đƣợc thể hiện bằng tiền của, tài sản của DN dùng trong hoạt động SXKD. Vốn là một nhân tố cơ bản khơng thể thiếu đƣợc của q trình SXKD. Nhờ có vốn mới kết hợp đƣợc lao động với những tiềm năng kinh tế thực hiện để tạo ra q trình sản xuất kinh doanh. Vốn kinh doanh có tầm ảnh hƣởng
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
đặc biệt đối với DN, là điều kiện quan trọng cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của DN; là cơ sở để hoạch định chiến lƣợc và kế hoạch SXKD. Do vậy, DN ln tìm mọi cách để mở rộng vốn SXKD, chính là việc tối đa hóa lợi ích dựa trên tối thiểu hóa chi
phí cho một mục tiêu nào đó. Trong nền kinh tế thị trƣờng thì khối lƣợng, cơ cấu vốn ảnh hƣởng trực tiếp đến cơ hội kinh doanh của DN.
1.2.4.2.2. Nguồn nhân lực
Nhân lực luôn đƣợc xem là yếu tố đặc biệt, tạo nên thành cơng hay thất bại của DN; nếu một DN có công nghệ hiện đại, cơ sở hạ tầng vững chắc nhƣng thiếu lực lƣợng lao động thì khó có thể tồn tại. Có thể nói chính con ngƣời tạo ra sự khác biệt giữa các DN; con ngƣời là yếu tố đầu vào quan trọng bậc nhất của quy trình SXKD, quyết định đến kết quả SXKD. Do vậy, DN phải luôn nắm bắt sự biến đổi của kỹ thuật, cơng nghệ để có chiến lƣợc đào tạo, tuyển dụng lực lƣợng lao động phù hợp cho từng giai đoạn.
1.2.4.2.3. Trình độ về cơng nghệ, kỹ thuật của doanh nghiệp
Công nghệ kỹ thuật là một yếu tố cơ bản bảo đảmquá trình phát triển và hiệu quả hoạt động SXKD của DN một cách vững chắc. Ngày nay, con ngƣời đã thống nhất luận điểm: Công nghệ là chìa khóa làm chủ sự phát triển kinh tế, xã hội; "ai làm chủ đƣợc cơng nghệ, ngƣời đó sẽ làm chủ đƣợc tƣơng lai". Công nghệ, kỹ thuật quyết định đến chất lƣợng sản phẩm, năng suất lao động, chi phí sản xuất…của DN; do đó việc ứng dụng và làm chủ đƣợc kỹ thuật, cơng nghệ là một địi hỏi tất yếu để phát triển và nâng cao kết quả SXKD của DN.
1.2.4.2.4. Hệ thống thông tin và xử lý thông tin
Hệ thống thông tin, đặc biệt là thông tin kinh tế đƣợc xem là huyết mạch của DN và các tổ chức kinh tế. Trong bối cảnh nền kinh tế mở và hội nhập, cùng với xu thế tồn cầu hóa thì việc nắm bắt kịp thời, đầy đủ và chính xác thơng tin về thị trƣờng, kỹ thuật, công nghệ, đƣờng lối, chính sách, pháp luật môi trƣờng kinh doanh trong và ngoài nƣớc là hết sức cần thiết; giúp cho DN chủ động trong mọi tình huống, nắm bắt thời cơ, hạn chế rủi ro trong hoạt động SXKD.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Việc nắm bắt, xử lý tốt thông tin thịtrƣờng nhƣ: giá cả, lãi suất, nguồn hàng, nhu cầu thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh, nguồn lao động, công nghệ…giúp cho DN xây dựng kế hoạch trung và dài hạn về mua sắm, cung cấp, dự trữ nguyên, nhiên vật liệu, hàng hóa, vốn, phƣơng tiện kỹ thuật và nhân lực để chọn phƣơng án kinh doanh tối ƣu nhất.
1.2.4.2.5. Công tác tổ chức, quản lý
Trong bất cứ hoạt động nào đều phải có bộ phận tổ chức và quản lý; do vậy, bộ máy tổ chức, quản lý hiệu quả là yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công của một tổ chức nói chungvà DN nói riêng. Bộ máy tổ chức, quản lý đảm bảo cho mọi hoạt động của DN hoạt động thống nhất từ trên xuống dƣới, đi đúng quỹ đạo của sứ mạng, mục tiêu của DN. Vì vậy, xây dựng bộ máy tổ chức, quản lý có hiệu quả là một đòi hỏi tất yếu.
Tổ chức sản xuất trong DN là sự phối kết hợp chặt chẽ giữa sức lao động và tƣ liệu sản xuất, phù hợp với yêu cầu công nghệ, quy mô sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm đạt hiệu quả cao nhất. Tổ chức sản xuất hợp lý sẽ tiết kiệm chi phí đầu vào, tăng sản lƣợng và chất lƣợng đầu ra, nâng cao kết quả hoạt động SXKD của DN.
Tổ chức phân cơng lao động có ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất lao động; bố trí đúng ngƣời, đúng việc, đúng lúc sẽ thúc đẩy và phát huy hiệu quả nhân tố con ngƣời, tạo động lực cho mỗi cá nhân sáng tạo, phát triển góp phần nâng cao hiệu quả chung của DN.
1.2.4.2.6. Mạng lưới kinh doanh
Trong cơ chế thị trƣờng, việc mở rộng mạng lƣới kinh doanh có ý nghĩa lớn đối với hoạt động SXKD của DN; mạng lƣới kinh doanh quyết định khả năng tiêu thụ sản phẩm của DN; sản phẩm có tiêu thụ tốt thì mới có doanh thu và lợi nhuận. Mở rộng mạng lƣới tiêu thụ hợp lý sẽ góp phần nâng cao kết quả SXKD của DN; đồng thời là điều kiện để DN mở rộng quy mô SXKD, tăng doanh thu và lợi nhuận.