PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.2. LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN, PHÁT TRIỂN DNNVV
1.2.5. Hệ thống các tiêu chí đánh giá sự phát triển DNNVV
Để có cơ sở đánh giá sự phát triển DNNVV, ta thƣờng sử dụng hệ thống các chỉ tiêu về: Chỉ tiêu số tuyệt đối (là chỉ tiêu phản ánh khối lƣợng, quy mô của hiện
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
tƣợng nghiên cứu trong thời gian, địa điểm cụ thể; có thể dƣơng (+) hoặc âm (-), và
Chỉ tiêu số tƣơng đối (là chỉ tiêu phản ánh quan hệ so sánh giữa 02 chỉ tiêu cùng loại, nhƣng khác nhau về thời gian hoặc không gian, hoặc giữa 02 chỉ tiêu khác loại, nhƣng có mối quan hệ với nhau để phân tích đặc điểm của hiện tƣợng về tốc độ phát triển, nhiệm vụ kế hoạch, hoàn thành kế hoạch, kết cấu, quan hệ so sánh; đƣợc sử dụng khá rộng rãi để phản ánh các mối quan hệ so sánh, trình độ phát triển;…kết quả so sánh đƣợc biểu hiện bằng số lần/hệ số hoặc phần trăm (%).
Đánh giá sự phát triển của doanh nghiệp, kết quả và hiệu quả hoạt động SXKD của các DNNVV thƣờng sử dụng nhiều chỉ tiêu, nhƣng do đặc điểm của địa bàn nghiên cứu nên khi phân tích luận văn chỉ sử dụng một số chỉ tiêu nhất định phù hợp với đề tài nghiên cứu.
1.2.5.1. Đánh giá tình hình phát triển về số lƣợng và cơ cấu DNNVV
- Biến động số lƣợng DNNVV khu vực ngoài nhà nƣớc trên địa bàn; - Cơ cấu DNNVV khu vực ngoài nhà nƣớc trên địa bàn
+ Cơ cấu theo loại hình doanh nghiệp
+ Cơ cấu theo ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh + Cơ cấu theo lãnh thổ
1.2.5.2. Đánh giá năng lực sản xuất kinh doanh của DNNVV
- Số lƣợng, chất lƣợng lao động của DNNVVkhu vực ngồi nhà nƣớc. - Quy mơ, cơ cấu vốn SXKD của DNNVVkhu vực ngồi nhà nƣớc. - Trình độ cơng nghệ của DNNVV (hiện đại, trung bình, lạc hậu).
- Năng lực thị trƣờng của doanh nghiệp (sản phẩm tiêu thụ trong tỉnh, ngoài tỉnh, xuất khẩu).
1.2.5.3. Đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNNVV
Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ngƣời ta thƣờng sử dụng các chỉ
tiêu sau:
- Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu (%, lần) = Lợi nhận ròng (P)/Doanh thu
(TR) TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Tỷ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu, tỷ số này mang giá trị dƣơng nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn, tỷ số mang giá trị âm nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ. Tuy nhiên, tỷ số này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành. Vì thế, khi theo dõi tình hình sinh lợi của doanh nghiệp, ngƣời ta so sánh tỷ số này của công ty với tỷ số bình qn của tồn ngành mà cơng ty đó tham gia. Mặt khác, tỷ số này và số vịng quay tài sản có xu hƣớng ngƣợc nhau. Do đó, khi đánh giá tỷ số này, cần tìm hiểu nó trong sự kết hợp với số vịng quay tài sản.
- Năng suất lao động= Doanh thu (TR)/Lao động (L)
Năng suất lao động là chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả sử dụng lao động, đặc trƣng bởi quan hệ so sánh giữa một chỉ tiêu đầu ra (kết quả sản xuất) với lao động để sản xuất ra nó. Năng suất lao động là một trong những yếu tố quan trọng tác động tới sức cạnh tranh, đặc biệt, năng suất lao động lại phản ánh yếu tố chất lƣợng ngƣời lao động trừ yếu tố cốt lõi của sự phát triển trong sự cạnh tranh toàn cầu, sự phát triển của khoa học công nghệ và nền kinh tế tri thức hiện nay. Chỉ tiêu này cho biết một lao động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ.
- Mức sinh lời của 1 lao động= Lợi nhận ròng (P)/Lao động (L)
Chỉ tiêu này phản ánh một ngƣời lao động làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp hay là mức độ đóng góp của ngƣời lao động vào hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.
- Sức sinh lời của vốn = Lợi nhận ròng (P)/Tổn vốn (TC)
Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng vốn doanh nghiệp bỏ vào SXKD thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn càng có ý nghĩa với doanh nghiệp.
Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu phải đảm bảo các yêu cầu nhƣ các chỉ tiêu đang xác lập trên cơ sở logic khoa học, hợp lý về nội dung kinh tế và đơn giản hố để tính tốn, so sánh tính thống nhất thể hiện ở nội dung.
- Hiệu suất sử dụng vốn = Doanh thu (TR)/Tổng vốn (TC)
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Đây là chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả sử dụng vốn trong kỳ. Nó phản ánh bình qn 1 đồng vốn doanh nghiệp huy động vào sản xuất, kinh doanh sẽ mang lại bao nhiêu đồng doanh thu. Hiệu suất sử dụng vốn càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Nhìn vào chỉ tiêu trên ta thấy hiệu suất sử dụng vốn phụ thuộc vào hai nhân tố: doanh thu và tổng vốn. Nhƣ vậy để có hiệu suất sử dụng vốn cao thì một mặt doanh nghiệp phải tăng doanh thu, mặt khác doanh nghiệp phải tiết kiệm vốn. Doanh nghiệp nên giảm các khoản phải thu, tính tốn lƣợng hàng tồn kho hợp lý, tăng cƣờng các biện pháp tiêu thụ hàng hoá, liên tục cải tiến khâu thanh toán để đảm bảo khả năng thu tiền từ khách hàng nhanh nhất, có hiệu quả nhất.
Tuy nhiên, do tính phức tạp và đa dạng của các chỉ tiêu nên mỗi một chỉ tiêu
dù cơ bản cũng chỉ đánh giá một hoặc một số khía cạnh của vấn đề cần nghiên cứu. Do vậy, sử dụng hệ thống các chỉ tiêu đảm bảo khắc phục đƣợc sự phiến diện trong nghiên cứu vì các chỉ tiêu sẽ bổ sung cho nhau, giúp cho việc đánh giá các vấn đề nghiên cứu đƣợc đầy đủ và toàn diện hơn.