PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.3. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.3.2. Kinh nghiệm một số địa phƣơng trong nƣớc
1.3.2.1. Kinh nghiệm phát triển DNNVV ở Thành phố Thanh Hóa
Tính đến nay, Thành phố Thanh Hóa là một trong những địa phƣơng có số
doanh nghiệp đăng ký thành lập mới cao trong cảnƣớc, đạt đƣợc kết quả quan trọng về đầu tƣ, xây dựng, phát triển DNNVV trong tổng thể Kế hoạch hành động “Thực hiện Nghị quyết của Chính phủ, Nghị quyết củaTỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh về
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018” và Đề án phát triển doanh nghiệp
trên địa bàn đến năm 2020. Có đƣợc những kết quả nêu trên là do thành phố Thanh Hóa đã tập trung thực hiện tốt những nhiệm vụ trọng tâm sau:
- Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các hộ
kinh doanh cá thể và cộng đồng doanh nghiệp về lợi ích và quyền lợi khi chuyển sang hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp; ban hành kịp thời các văn bản liên quan nhằm tháo gỡkhó khăn, vƣớng mắc liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
- Hai là, xác định cải cách thủ tục hành chính là khâu then chốt nhằm cải thiện mạnh mẽ môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp
- Ba là, chú trọng cơng tác khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp
- Bốn là, làm tốt công tác tiếp nhận, xử lý và trả lời phản ánh, kiến nghị của doanh nghiệp, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp
- Năm là, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tƣ, mở rộng thị trƣờng và cơ
hội tiếp cận các nguồn lực cho doanh nghiệp
- Sáu là, phát huy vai trò của các hội, hiệp hội doanh nghiệp, các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của cộng
đồng doanh nghiệp
- Bảy là, coi trọng hiệu quả quản lý nhà nƣớc, tinh thần trách nhiệm của đội
ngũ cán bộ, công chức[14].
1.3.2.2. Kinh nghiệm phát triển DNNVV trên địa bàn huyện Yên Dũng, Bắc
Giang
Nhận thức rõ vị trí, vai trị của DNNVV, BCH Đảng bộ huyện khóa 21 đã ban hành Nghị quyết về 5 nhiệm vụ trọng tâm về phát triển kinh tế xã hội của huyện, trong đó thu hút đầu tƣ, phát triển CN-TTCN đƣợc xác định là nhiệm quan trọng. Trong thời gian qua, Huyện ủy, UBND huyện đã ban hành Kế hoạch cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh trên địa bàn huyện Yên Dũng giai đoạn 2016-2020;
triển khai có hiệu quả các chính sách của nhà nƣớc trong việc phát triển CN-TTCN-
Thƣơng mại và dịch vụ; Phối kết hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp trong cơng tác giải phóng mặt bằng, tập trung cải cách thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp thuê đất, xây dựng cơ sở hạ tầng… để các doanh
nghiệp trên địa bàn huyện phát triển sản xuất, kinh doanh. Bên cạnh đó cũng quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ cho hoạt động của Hội doanh nghiệp nhỏ và vừa huyện.
Huyện đã Quy hoạch đất phát triển CN-TTCN và Thƣơng mại dịch vụ với tổng diện tích khoảng trên 800 ha, trong đó đất dành cho cơng nghiệp là 507 ha và quan tâm đầu tƣ hạ tầng các cụm công nghiệp, các khu đất thƣơng mại. Hiện nay,
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Khu đô thị công nghiệp Nham Sơn - Yên Lƣ đã thu hút 2 dự án lớn và một số dự án nhỏ vào đầu tƣ, tạo sức thu hút đầu tƣ mạnh mẽ.
Để triển khai có hiệu quả các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ giúp doanh nghiệp đầu tƣ mở rộng phát triển sản xuất - kinh doanh, cần phải huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị, sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp từ huyện đến
các xã, thị trấn với các giải pháp cụ thể nhƣ sau:
- Tiếp tục cải cách hành chính theo hƣớng cơng khai và rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành chính, đặc biệt các thủ tục hành chính liên quan trực tiếp đến quyền lợi của doanh nghiệp nhƣ: Đăng ký kinh doanh, môi trƣờng, thuế... Tổ chức gặp gỡ đối thoại với doanh nghiệp nhằm lắng nghe, hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
- Tăng cƣờng cơng tác tiếp nhận thơng tin, xử lý nhanh chóng các phản ánh của doanh nghiệp. Củng cố, nâng cao năng lực quản lý, điều hành của Hội Doanh nghiệp huyện, phát huy tối đa vai trò là cầu nối giữa doanh nghiệp với chính quyền, giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, đồng thời tăng cƣờng sự tham vấn của doanh nghiệp trong q trình hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung và huyện nhà nói riêng.
- Đồng thời hỗ trợ thành lập mới doanh nghiệp; khuyến khích các hộ cá thể
chuyển đổi thành loại hình doanh nghiệp khi có đủ điều kiện; Có các chính sách mời gọi các doanh nghiệp từ các địa phƣơng khác về hoạt động trên địa bàn huyện. Tiếp tục rà sốt quỹ đất để đề xuất, bố trí mặt bằng cho các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng sản xuất kinh doanh hoặc mở rộng[21].
1.3.2.3. Kinh nghiệm phát triển DNNVV trên địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội
Huyện Hoài Đức, Hà Nội hiện có gần 3.000 doanh nghiệp đầu tƣ hoạt động và hơn 10.000 hộ sản xuất kinh doanh, sự phát triển của các doanh nghiệp và hộ sản xuất kinh doanhđang góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế chung của huyện và Thành phố. Trong những năm qua với nỗ lực của cấp ủy, chính quyền địa phƣơng và tâm huyết của Tổ chức Thanh niên với sứ Mệnh Youth With A Mission
(gọi tắt là YWAM), triển khai thực hiện dự án phát triển nông nghiệp nông thôn,
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt triển khai thực hiện dự án Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện Hoài Đức đã tạo điều kiện để các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộsản xuất kinh doanhphát triển bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện theo hƣớng tăng tỷ trọngcông nghiệp, dịch vụ, thƣơng mại, giảm dần tỷ trọng nơng nghiệp.Ơng Đỗ Đức Trung –Phó Chủ tịch UBND huyện Hồi Đức cho biết: "Thực hiện chỉ đạo của chính phủ về tháo gỡ các khó khăn cho doanh nghiệp, ngoài việc tạo điều kiện về hạ tầng kinh tế xã hội, Huyện đã hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tiếp cận những kiến thức về quản trị và điều hành doanh nghiệp cũng nhƣ việc tổ chức và đảm bảo hoạt động sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng cũng nhƣ bảo vệ mơi trƣờng, an tồn thực phẩm, đồng thời tạo điều kiện giúp doanh nghiệp giải quyết lao động và các vấn đề an sinh xã hội"[12].
1.3.3. Bài học về phát triển DNNVV khu vực ngoài nhà nƣớc cho thành phố Hà Tĩnh
Từ việc phát triển DNNVV ở các nƣớc và các địa phƣơng, ta có thể thấy
chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV là khác nhau ở mỗi nền kinh tế. Tùy theo tình hình kinh tế - xã hội mà các nền kinh tế sử dụng linh hoạt chính sách hỗ trợ để phát triển DNNVV một cách hiệu quả. Tuy vậy, có thể rút ra một số kinh nghiệm thiết thực cho phát triển DNNVV khu vực ngoài nhà nƣớc trên địa bàn thành phố Hà
Tĩnh nhƣ sau:
Thứ nhất,tiêu chí phân loại DNNVV áp dụng khác nhau, định nghĩa và phân loại DNNVV phải dựa vào mục tiêu hỗ trợ theo ngành, lĩnh vực, loại hình. Nhƣ vậy, đối với mỗi ngành thì tiêu chí phân loại phải khác nhau; cần có quy hoạch ngành, vùng lãnh thổ rõ ràng và chính xác, làm cơ sở cho việc thực thi các biện pháp, chính sách ƣu đãi đƣợc thuận lợi.
Thứ hai, việc hỗ trợ cho các DNNVV phải dựa trên nguyên tắc tự hỗ trợ là
chính; nhằm tránh sự ỷ lại của DNNVV vào sự hỗ trợ của Nhà nƣớc và các tổ chức khác; hỗ trợ phải rõ ràng, minh bạch, tránh bất bình đẳng giữa các loại hình DN,
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
làm cho sự hỗ trợ là động lực thúc đẩy phát triển, mang lại hiệu quả kinh tế cao và bền vững.
Thứ ba,ban hành chính sách phải rõ ràng, cụ thể cho từng lĩnh vực, loại hình DNNVV. Hồn thiện hệ thống hố pháp luật phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng trong xu hƣớng tồn cầu hố. Cần thành lập các cơ quan chuyên trách để thực thi
các quy định, chính sách hỗ trợ cho các DNNVV, nhất là các DN mới thành lập. Tuy nhiên, cũng nên tập trung vào những ngành kinh tế mới, ngành kinh tế cần phát triển, có ảnh hƣởng đến sự phát triển chung của quốc gia trong tƣơng lai.
Thứ tư, phải tạo điều kiện về tín dụng, đất đai, cơng nghệ, nguồn nhân lực, hỗ trợ hoạt động xuất khẩu cho các DNNVV thơng qua các chính sách cụ thể nhằm hạn chế những khó khăn do quy mơ nhỏ đem lại. Đối với tín dụng thì việc hình thành hệ thống bảo lãnh tín dụng là rất quan trọng và cần thiết, nó sẽ hạn chế đƣợc tình trạng khó khăn về vốn của DNNVV hiện nay.
Thứ năm, phát triển thị trƣờng tài chính, thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng lao
động, đây là nguồn lực quan trọng của DNNVV. Thành lập và khuyến khích các tổ chức trong và ngoài nƣớc tham gia hỗ trợ và giúp đỡ các DNNVV nhƣ: tƣ vấn pháp lý, quỹ bảo lãnh tín dụng, các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kinh tế mở.
Thứ sáu, hỗ trợ và khuyến khích việc đổi mới cơng nghệ, nâng cao sức cạnh
tranh sản phẩm trên thị trƣờng. Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, chất lƣợng chuyên môn cao cho các DNNVV; đặc biệt hỗ trợ nâng cao trình độ quản lý cho đội ngũ doanh nhân để xứng tầm với các nƣớc trong và trên thế giới.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNGPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎVÀ VỪAKHU VỰC
NGOÀI NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ HÀ TĨNH
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ TĨNH HÀ TĨNH
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình
Thành phố Hà Tĩnh nằm trên trục đƣờng Quốc lộ 1A ở toạđộ 180 24’ vĩ độ
Bắc, 105056’ kinh độ Đông. Cách thủ đô Hà Nội 340 km, thành phố Vinh 50 km về
phía Bắc; cách thành phố Huế 314km về phía Nam, và cách biển Đông 12,5km. Bắc giáp thị trấn Cày, thuộc huyện Thạch Hà; Nam giáp huyện Cẩm Xuyên; Đông giáp
xã Thạch Khê, Tƣợng Sơn huyện Thạch Hà; Tây giáp xã Thạch Vĩnh, Thạch Tân, Thạch Đài thuộc huyện Thạch Hà.
Thành phố Hà Tĩnh nằm trên vùng đồng bằng ven biển miền Trung, đất đai đƣợc tạo thành do bồi tích sơng, biển nên địa hình thấp và bằng phẳng, cao độ từ
0,5m÷3,0m, thuộc vùng khí hậu Bắc Trung Bộ, có hai mùa rõ rệt là mùa rét từ tháng 11 đến tháng 4, mùa khơ nóng từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình 23°- 24°C; Độ ẩm khơng khí 85%-86%; Lƣợng mƣa trung bình hàng năm là 2.661mm.
Diện tích đất tự nhiên của Thành phố 56,54km2(nội thành: 24,96 km2, ngoại
thành 31,58km2). Thành phố Hà Tĩnh gồm 16 đơn vị hành chính (10 phƣờng và 6
xã). Là địa bàn trung tâm, có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng –an ninh của tỉnh.
Thành phố Hà Tĩnh là đơ thị hạt nhân chính yếu trong phát triển kinh tế của tỉnh Hà Tĩnh, giữ vị trí quan trọng trong Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có mối quan hệ với vùng kinh tế phía Bắc và phía Nam, Tiểu vùng Mê Kơng mở rộng, Tam giác Phát triển kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia và vùng Đông Bắc Thái Lan thông qua hành lang kinh tế Đông - Tây, Quốc lộ 8 và Cửa khẩu Quốc tế Cầu
Treo. Lợi thế tự nhiên đó, cùng với vị thế là thủ phủ tỉnh Hà Tĩnh - địa phƣơng có
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
bờ biển dài với nhiều bãi tắm lý tƣởng, có Khu kinh tế Vũng Áng, cảng nƣớc sâu Sơn Dƣơng, cảng Vũng Áng, Khu kinh tế Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo, mỏ sắt Thạch Khê, Khu công nghiệp Gia Lách, khu du lịch biển Thiên Cầm..., đã mang lại
cho thành phố Hà Tĩnh những tiềm năng, lợi thế hiếm có để phát triển thƣơng mại, dịch vụ, hạ tầng đô thị, du lịch.
Hình 2.1: Bản đồ địa lý thành phố Hà Tĩnh
Thành phố Hà Tĩnh đang tập trung quy hoạch phát triển sản xuất, kinh doanh, thƣơng mại, dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp để thu hút và chuyển đổi nguồn lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp; phát triển các dịch vụ đô thị về cơ sở hạ tầng, dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao, thơng tin liên lạc; xây dựng và phát triển các khu đô thị, các khu dân cƣ trên địa bàn để thu hút ngƣời dân và lao động.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
2.1.2. Đặc điểm về dân số và lao động
Dân số trung bình thành phố Hà Tĩnh có đến 31/12/2017 có 100.367 ngƣời, tăng 2% so năm 2016, tốc độ tăng bình quân hàng năm 1,6%. Trong đó dân số trung bình khu vực thành thị năm 2017 là 69.940 ngƣời, chiếm 69,6%. Dân số trong độ tuổi lao động 61.687 ngƣời (chiếm 61,4% tổng dân số), tăng 1,2% so với năm 2016, tốc độ tăng bình quân hàng năm 1,3%.
Bảng 2.1: Dân số vàlao động thành phố Hà Tĩnhgiai đoạn 2015-2017
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2015 2016 2017 2017 so 2016 Tốc độ PTBQ năm (%)
1. Dân số trung bình ngƣời 97.231 98.355 100.367 102,0 101,6
- Thành thị ngƣời 68.138 68.988 69.940
- Nông thôn ngƣời 29.093 29.367 30.427
2. Tổng số hộ hộ 27.882 28.195 28.614 101,5 101,3
3. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 1,03 1,16 2,05
4. Mật độ dân số ngƣời/km2
1.719 1.739 1.775
5. Dân số trong độ tuổi LĐ ngƣời 60.042 60.932 61.687 101,2 101,4
6. Tổng số lao động ngƣời 51.237 51.713 52.388 101,3 101,1
- Nông - Lâm - Thủy sản ngƣời 10.648 9.204 8.288
- Công nghiệp - Xây dựng ngƣời 15.362 16.074 16.775
- Thương mại - Dịch vụ ngƣời 25.227 26.435 27.325
Nguồn: Niên giám Thống kê thành phố Hà Tĩnhnăm 2018
Số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế 52.388 ngƣời,tăng 1,3%
so với năm 2016, bình quân hàng năm tăng 1,1% (chiếm 52,1% trong tổng số).
Trong đó: Lao động đang làm việc trong ngành nông lâm nghiệp và thủy sản là 8.288 ngƣời chiếm 15,8% lực lƣợng lao động có tham gia lao động; lao động làm việc trong ngành công nghiệp xây dựng 16.775 ngƣời, chiếm 32%; lao động làm việc trong ngànhthƣơng mạivà dịch vụ 27.325 ngƣời, chiếm 52,2%.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Xu hƣớng phân công lao động trong 3 năm gần đây đã có sự chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ, giảm số lao động hoạt động ngành nông nghiệp và tăng số lao động hoạt động cácngành phi nông nghiệp.
Về chất lƣợng nguồn lao động: Theo kết quả điều tra dân số năm 2017, số lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh chiếm 27,46% tổng dân số. Trong đó, trình độ trên đại học chiếm 0,48%; đại học chiếm
10,04%; cao đẳng chiếm 4,62% và lao động có trình độ đào tạo trung cấp, sơ cấp chiếm 12,31%.
Mật độ dân số ngày càng tăng, từ 1.719 ngƣời/km2 năm 2015 tăng lên 1.775 ngƣời/km2 năm 2017. Với vai trị, vị trí và đặc điểm về dân số, nguồn lao động nhƣ
vậy sẽ đáp ứng cho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung, và cung cấp nguồn nhân lực cho các doanh nghiệptrên địa bàn tỉnh nói riêng.
2.1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội
Thời gian qua, tình hình chính trị, kinh tế và xã hội trên thế giới có nhiều