PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN DNNVV KHU VỰC
3.2.2. Nhóm giải pháp về hỗ trợ môi trƣờng sản xuất kinh doanh
3.2.2.1. Đẩy mạnh tuyên truyền về hội nhập kinh tế, cung cấp đầy đủ thông tin
về thị trƣờng trong và ngoài nƣớc cho DNNVV
Việt Nam gia nhập WTO và tiến tới tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức lớn cho
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
các DNNVV của cả nƣớc nói chung và Hà Tĩnh nói riêng; cạnh tranh sẽ diễn ra sâu sắc hơn từ phía các doanh nghiệp nƣớc ngồi. Nếu các DNNVV thiếu hiểu biết về kinh tế hội nhập sẽ gặp nhiều khó khăn cho chính bản thân mình; nhiều DNNVV tại thành phố Hà Tĩnh thiếu hiểu biết về kinh tế hội nhập là do họ thiếu thông tin và không nắm bắt đƣợc thông tin từ các cơ quan chức năng.
Để giúp cho DNNVV tại thành phố Hà Tĩnh hiểu biết sâu rộng về cơ hội và thách thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, có biện pháp đối phó hữu hiệu với sự cạnh tranh từ các thành viên khác của WTO, các cơ quan ban ngành trong tỉnh cần:
(1) Khẩn trƣơng rà soát, sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách khuyến khích
xuất khẩu phù hợp với cơ chế chính sách phát triển kinh tế nói chung của tỉnh; loại bỏ các quy định không tƣơng hợp với qui định của WTO và hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời đảm bảo tính nhất quán, rõ ràng để dễ triển khai thực hiện;
(2) Hàng năm, tỉnh cần dành một khoản ngân sách đáng kể để hƣớng dẫn, tổ chức, cung cấp thơng tin về thị trƣờng trong và ngồi nƣớc; các cam kết với WTO, quy định pháp lý của các quốc gia, cách thức xâm nhập vào các thị trƣờng thế giới, các tranh chấp thƣơng mại và giải quyết tranh chấp cho doanh nghiệp.
3.2.2.2. Hỗ trợ nghiên cứu, chuyển giao công nghệ
Để tạo thuận lợi cho các DN từng bƣớc áp dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ vào SXKD cần thực hiện các giải pháp cụ thể sau:
- Đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện các chƣơng trình hỗ trợ DN áp dụng công nghệ tiên tiến, tiêu chuẩn tiên tiến, đổi mới hiện đại hố cơng nghệ nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh; chƣơng trình hỗ trợ DN
áp dụng công nghệ mới và hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến để nâng cao chất lƣợng hàng hoá phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.
- Xây dựng và ban hành cơ chế chính sách khuyến khích doanh nghiệp đổi mới công nghệ để sớm triển khai thực hiện.
- Tăng cƣờng tiềm lực khoa học cơng nghệ, xây dựng chính sách khuyến khích các hoạt động hợp tác, liên doanh, liên kết vào các lĩnh vực ƣu tiên nhƣ:
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
nghiên cứu công nghệ và thiết bị trong bảo quản nông, lâm sản, đặc biệt là công nghệ chế biến gỗ, cói, bảo quản rau quả nhằm nâng cao chất lƣợng và hạ giá thành sản phẩm; cải tiến và hiện đại hố cơng nghệ truyền thống nhằm tạo sự thay đổi về chất và lƣợng của các làng nghề.