Nội dung câu hỏi Số người
trả lời Tỷ lệ
1. Chương trình về phát triển hạ tầng, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp như giống, vật nuôi, cây trồng (Cương trình 135)
105 100
2. Hỗ trợ tiếp cận với đất đai, nhà ở và nước sạch 75 71,43 3. Chính sách hỗ trợ nhà ở cho các hộ nghèo 45 42,86 4. Chương trình mục tiêu Quốc gia về nước sạch và vệ
sinh nông thôn 55 52,38
5. Chính sách về tín dụng cho người nghèo và đối tượng
chính sách khác 85 80,95
6. Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 35 33,33 7. Chính sách bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh miễn phí
cho người nghèo 105 100
Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra khảo sát của tác giả Cũng theo kết quả điều tra, 33% số người được hỏi tiếp cận thông tin về các chính sách XĐGN từ các phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, tivi); 43% do trưởng thơn, xóm họp phổ biến; 14% do cán bộ xã đến phổ biến và 10% từ các nguồn khác (Hình 2.2). Như vậy, có thể thấy người dân tiếp cận nguồn thơng tin từ nhiều nguồn
khác nhau, không chỉ từ các phương tiệ thơng tin đại chúng. Điều này địi hỏi công tác tuyên truyền cần phải áp dụng nhiều hình thức tuyên truyền đa dạng, phong phú để các chính sách XĐGN đi vào cuộc sống.
Hình 2.2: Nguồn tiếp cận thơng tin về các chính sách XĐGN Hình 2.2: Nguồn tiếp cận thơng tin về chính sách XĐGN
(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra khảo sát của tác giả)
Về sự tham giá của người dân trong quá trinh xây dựng biện pháp tổ chức thực hiện các chính sách về XĐGN, có 67% người dân khơng được tham gia đóng góp ý kiến, có 28% trả lời được tham gia họp bàn, trong khi đó có 5% khơng có câu trả lời.
Hình 2.3: Sự tham gia của người dân vào quá trình xây dựng các biện pháp thực hiện các chính sách XĐGN
Theo số liệu trong hình 2.4, có 26% người dân được hỏi trả lời xã có thành lập Ban chỉ đạo thực hiện các chính sách về XĐGN, 26% cho rằng xã khơng có ban chỉ đạo và có 48% người được hỏi cho biết họ khơng biết xã có Ban chỉ đạo hay khơng. Kết quả này cho thấy công tác phổ biến, tuyên truyền về các chính sách XĐGN cần được chú trọng hơn nữa.
Hình 2.4: Nhận biết của người dân về Ban chỉ đạo thực hiện các chính sách về XĐGN ở các xã
(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra khảo sát của tác giả)
* Công tác phân công, phối hợp thực hiện trong QLNN về XĐGN
Ở cấp huyện: Huyện Phú Lương đã thành lập Ban chỉ đạo giảm nghèo cấp huyện, do đồng chí Phó Chủ tịch UBND huyện làm Trưởng ban và phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong Ban chỉ đạo; Huyện ủy đã phân cơng cho các đồng chí trong Ban chỉ đạo trực tiếp phụ trách, chỉ đạo các xã.
Ở cấp xã: Ban chỉ đạo giảm nghèo các xã, thị trấn; các thơn, bản đều có cán bộ tại chỗ làm công tác giảm nghèo; thường xuyên quán triệt chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước về giảm nghèo. Phối hợp các tổ chức đoàn thể, chỉ đạo việc lồng ghép, triển khai thực hiện chính sách XĐGN ở địa phương.
Như vậy, việc phân công, phối hợp trong tổ chức thực hiện chính sách XĐGN ở huyện Phú Lương được thực hiện theo mơ hình cơ cấu tổ chức tương đối thống nhất từ cấp huyện cho đến cấp xã với các ban XĐGN cho đến thơn, bản là các nhóm XĐGN.
* Đánh giá về công tác tổ chức thực hiện công tác QLNN về XĐGN
Kết quả khảo sát đối với các cán bộ cấp xã về công tác tổ chức thực hiện QLNN về XĐGN được thể hiện trong Bảng 2.10.
Kết quả trong Bảng 2.10 cho thấy, công tác tổ chức hiện QLNN về XĐGN trên địa bàn huyện Phú Lương chưa được tốt. Cụ thể: Việc rà soát các hộ nghèo thực hiện chưa thường xuyên, kết quả chưa cao (điểm đánh giá trung bình 2,78). Cơng tác phổ biến tun truyền về chính sách XĐGN chưa được thực hiện tốt, các hình thức tuyên truyền chưa phong phú, đa dạng (điểm đánh giá trung bình 2,84). Thực tế cho thấy, tại huyện Phú Lương, hình thức tuyên truyền chủ yếu là tuyên truyền theo lớp tập trung và tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng. Các nguồn lực được huy động cho công tác XĐGN được đánh giá chưa hiệu quả và ảnh hưởng đến q trình thực hiện các chính sách về giảm nghèo (điểm đánh giá trung bình 2,47). Hiện tại, nguồn lực để thực hiện XĐGN ở huyện Phú Lương chủ yếu là nguồn NSTW cấp, nguồn NS địa phương rất hạn chế, trong khi đó, nguồn huy động từ cộng đồng cũng chưa nhiều. Việc thực hiện các chính sách về giảm nghèo như chính sách tín dụng, hỗ trợ giáo dục – đào tạo, giải quyết việc làm, y tế, chăm sóc sức khỏe, đất đai, nhà ở, điện, nước sạch,… được đánh giá chưa đạt hiệu quả cao (điểm đánh giá trung bình 2,73).