Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng trong hoạt động giảng dạy môn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giảng dạy môn tiếng anh ở trường trung học cơ sở huyện tam bình, tỉnh vĩnh long (Trang 56 - 58)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động giảng dạy môn tiếng An hở các trường trung học

2.3.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng trong hoạt động giảng dạy môn

môn tiếng Anh của cán bộ quản lý và giáo viên

Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng nhận thức tầm quan trọng trong HĐGD môn tiếng Anh

TT Nội dung Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Thứ hạng

1 Tầm quan trọng của việc giảng dạy tiếng Anh trong

trường phổ thông 3,26 0,677 3

2 Việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng

lấy học sinh (HS) làm trung tâm 3,36 0,486 2

3 Việc xác định mục tiêu bài dạy 2,97 0,486 6

4 Thực hiện nội dung chương trình giảng dạy đúng

theo phân phối chương trình sách giáo khoa 3,77 0,427 1 5 Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn cho giáo

viên 3,23 0,427 4

6 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS 2,33 0,662 8 7 Sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học trong giảng

dạy 2,46 0,682 7

8 Sự quan tâm, hổ trợ từ BGH, PHHS đến hoạt động

giảng dạy của giáo viên 3,10 0,307 5

9 Ảnh hưởng của mơi trường học tập trong và ngồi

nhà trường 3,23 0,427 4

3,08 0,51

Bảng 2.7 cho thấy đánh giá của CBQL và GV về nhận thức tầm quan trọng trong HĐGD môn tiếng Anh ở các trường THCS theo các mức độ sau:

Rất quan trọng gồm các nội dung:

- Thực hiện nội dung chương trình giảng dạy đúng theo phân phối chương trình sách giáo khoa;

- Tầm quan trọng của việc giảng dạy tiếng Anh trong trường phổ thông;

- Việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng lấy học sinh (HS) làm trung tâm.

Qua kết quả trên, chúng ta thấy rằng việc nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của HĐGD tiếng Anh trong nhà trường là vơ cùng quan trọng, có thể nói đây là nền tản tốt cho cơng tác quản lý HĐGD tiếng Anh trong nhà trường.

Quan trọng gồm các nội dung:

- Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn cho giáo viên; - Ảnh hưởng của mơi trường học tập trong và ngồi nhà trường;

- Sự quan tâm, hổ trợ từ BGH, PHHS đến hoạt động giảng dạy của giáo viên; - Việc xác định mục tiêu bài dạy.

Ít quan trọng gồm các nội dung:

- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS;

- Sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học trong giảng dạy.

Thực trạng về nhận thức của CBQL và GV chưa xem trọng công tác kiểm tra đánh giá HS. Để nâng cao được chất lượng mơn tiếng Anh, thì cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS phải được xem là một trong những công tác quan trọng, giúp đánh giá được HS và phân loại HS ngay từ đầu năm học.

Bảng 2.8. Thực trạng nhận thức của học sinh khối 9 về việc học tiếng Anh trong nhà trường

TT Nội dung Điểm

TB

Thứ hạng

1 Vai trò của việc học tiếng Anh trong nhà trường. 3,10 5 2 Việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng lấy

học sinh (HS) làm trung tâm 3,29 3

3 Thực hiện nội dung chương trình giảng dạy đúng theo

phân phối chương trình sách giáo khoa 2,99 6

4 Thực hiện các giờ tự học môn tiếng Anh 3,41 2 5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS 2,92 8

TT Nội dung Điểm TB

Thứ hạng

7 Sự quan tâm, hổ trợ từ BGH, PHHS đến việc học của

HS 2,99 6

8 Ảnh hưởng của mơi trường học tập trong và ngồi nhà

trường 3,16 4

9 GV nhiệt tình giảng dạy, có kỹ năng sư phạm 3,36 1

Qua kết quả khảo sát trên, chúng ta thấy rằng nhận thức về vai trò của việc học tiếng Anh trong nhà trường và các yêu tố liên quan đến việc học tập đa số cho là quan trọng, tuy nhiên việc thực hiện nội dung chương trình giảng dạy đúng theo phân phối chương trình sách giáo khoa; cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS; sự quan tâm, hổ trợ từ BGH, PHHS đến việc học của HS và sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học trong tiết dạy còn nằm ở mức độ thấp trong mức độ quan trọng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giảng dạy môn tiếng anh ở trường trung học cơ sở huyện tam bình, tỉnh vĩnh long (Trang 56 - 58)