Thực trạng về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giảng dạy môn tiếng anh ở trường trung học cơ sở huyện tam bình, tỉnh vĩnh long (Trang 68 - 71)

8. Cấu trúc luận văn

2.4.4. Thực trạng về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

học sinh (HS) môn tiếng Anh

Bảng 2.16. Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh (HS) môn tiếng Anh

TT Nội dung Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Thứ hạng

4.1 Chỉ đạo, hướng dẫn các yêu cầu, qui định về nội

dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS 3,03 0,486 2

4.2

Chỉ đạo giáo viên thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với chương trình giảng dạy, phù hợp với từng đối tượng

2,85 0,587 3

4.3 Tổ chức kiểm tra chất lượng đầu năm, nhằm phân

đối tượng HS đúng theo năng lực 3,03 0,486 2

4.4 Phân công giáo viên bồi dưỡng HS giỏi từ đầu năm

học 3,03 0,486 2

4.5 Chỉ đạo cho giáo viên tổ chức các lớp phụ đạo học

sinh yếu từ đầu năm học. 3,15 0,587 1

3,02 0,53

Bảng 2.16. cho thấy đánh giá của CBQL và GV về thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh (HS) môn tiếng Anh.

Các hoạt động được đánh giá là thực hiện thường xuyên gồm:

- Chỉ đạo, hướng dẫn các yêu cầu, qui định về nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS;

- Tổ chức kiểm tra chất lượng đầu năm, nhằm phân đối tượng HS đúng theo năng lực;

- Phân công giáo viên bồi dưỡng HS giỏi từ đầu năm học;

- Chỉ đạo giáo viên thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với chương trình giảng dạy, phù hợp với từng đối tượng.

Khơng có hoạt động nào ở mức đánh giá ở mức thực hiện rất thường xun, ít thực hiện hay khơng thực hiện.

Bảng kết quả khảo sát thực trạng cho thấy, CBQL thực hiện khá tốt công tác quản lý các hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh (HS) môn tiếng Anh tại trường. Công tác quản lý kiểm tra đánh giá HS nói chung, HS khối 9 nói riệng là vơ cùng cần thiết vì qua đó phản ánh khách quan chất lượng dạy của GV và chất lượng học của HS. Trên cơ sở đó người quản lý xem xét và đánh giá đúng thực trạng các HĐGD của GV, đồng thời có kế hoạch điều chỉnh kịp thời cơng tác quản lý của mình.

Bảng 2.17. Thực trạng hoạt động học tập môn tiếng Anh tại trường của HS khối 9

TT Nội dung Điểm

TB

Thứ hạng

1 Giáo viên (GV) hướng dẫn cho học sinh (HS) về nội dung

môn học. 3,06 5

2 GV hướng dẫn, giải thích rõ ràng về chương trình mơn

học. 2,38 17

3 Thông tin GV truyền đạt cho HS đáp ứng đúng mục tiêu

bài học 3,06 5

4 GV tự tin trong việc tổ chức các hoạt động trên lớp. 2,93 13 5 Thiết kế bài giảng một cách chủ động, không lúng túng 3,03 8 6 Giảng dạy đúng phân phối chương trình giảng dạy theo

từng cấp lớp 2,66 15

7 Giải thích các vấn đề trong bài học rõ ràng, dể hiểu giúp

HS hiểu bài và vận dụng được kiến thức 2,96 9

8 Thực hiện việc đổi mới phương pháp giảng dạy, lấy HS

làm trung tâm trong các hoạt động học tập 2,33 19 9 Sử dụng đồ dùng dạy học trong các tiết dạy. 2,39 18

TT Nội dung Điểm TB

Thứ hạng

10 Sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học trong các tiết dạy. 2,46 16 11 Thực hiện việc sử dụng phần mềm trong giảng dạy tiếng

Anh. 2,19 20

12 Giới thiệu và hướng dẫn HS sử dụng các phần mềm tiếng

Anh trong hoạt động tự học. 3,05 7

13 Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, liên hệ thực tế trong

sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh 3,07 3

14 GV giải đáp thắt mắc cho HS trong tiết dạy và ngoài giờ

lên lớp 2,93 11

15 GV nêu vấn đề và hướng dẫn HS học tập theo nhóm để

giải quyết vấn đề 2,96 9

16 Kết quả học tập của HS được GV đánh giá công bằng,

khách quan 2,81 15

17 Nhận xét các bài kiểm tra mang tính tích cực, giúp HS

tiến bộ trong hoạt động học tập. 2,93 11

18 Thực hiện công tác phụ đạo học sinh yếu từ đầu năm học. 2,90 13 19 Thực hiện công tác bồi dưỡng HS giỏi từ đầu năm học 3,14 2 20 GV liên lạc với phụ huynh HS để cùng giáo dục HS 3,17 1

Bảng 2.17. giúp chúng ta hiểu thêm về thực trạng hoạt động học tập môn tiếng Anh của HS khối 9 tại trường.

Một số hoạt động học tập môn tiếng Anh tại trường của HS khối 9 chỉ nằm ở mức thực hiện ít thường xuyên, CBQL và GV cần xem xét và điều chỉnh phù hợp để nâng chất lượng môn tiếng Anh tại trường. Các hoạt động học tập liên quan đến thực hiện việc đổi mới phương pháp giảng dạy; lấy HS làm trung tâm trong các hoạt động học tập; sử dụng đồ dùng dạy học trong các tiết dạy; sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học trong các tiết dạy, thực hiện việc sử dụng phần mềm trong giảng dạy tiếng Anh, đa phần chưa được thực hiện thường xuyên.

Thực hiện việc đổi mới phương pháp giảng dạy, lấy HS làm trung tâm trong các hoạt động học tập; sử dụng đồ dùng dạy học trong các tiết dạy; sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học trong các tiết dạy; thực hiện việc sử dụng phần mềm trong giảng dạy tiếng Anh, là các hoạt động được HS đánh giá thấp, điều này cho thấy HT một số trường chưa quan tâm đúng mức đến việc quản lý áp dụng phương pháp

mới, cũng như sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học trong các tiết dạy môn tiếng Anh.

2.5. Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giảng dạy môn tiếng anh ở trường trung học cơ sở huyện tam bình, tỉnh vĩnh long (Trang 68 - 71)