1.3 Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý tài nguyên rừng
1.3.1 Công tác quy hoạch và kế hoạch bảo vệ tài nguyên rừng
- Việc lập quy hoạch, ế hoạch bảo vệ rừng được xem như là im chỉ nam trong công tác bảo vệ và phát triển rừng. Quy hoạch rừng đúng, chính xác, phù hợp với điều iện tự nhiên, xã hội sẽ giúp thực hiện quy hoạch thực tiễn được dễ dàng, cũng như phát huy tối đa hiệu quả của quy hoạch.
- Theo quy định của pháp luật Việt Nam, ỳ quy hoạch bảo vệ phát triển rừng là 10 năm và ỳ ế hoạch bảo vệ phát rừng là 5 năm được cụ thể hóa thành ế hoạch bảo vệ phát triển rừng hàng năm.
- Quy hoạch hay ế hoạch là một trong những nhiệm vụ đầu tiên, làm căn cứ triển hai
Hạt Kiểm lâm
Trạm Kiểm lâm
phụ trách địa bàn Cán bộ phụ trách Nông - Lâm Cán bộ phụ trách địa chính Chi cục Kiểm lâm Chi
cục Lâm nghiệp
Phịng
NN&PTNT UBND xã Phịng TN&MT
CHÍNH PHỦ
UBND cấp tỉnh
UBND cấp huyện
Bộ NN&PTNT Bộ TN&MT
các nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp, định hướng quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu chiến lược của ngành, làm cơ sở để tổ chức triển hai thực hiện các nhiệm vụ, nâng cao hiệu quả quản lý ngành. Ở nước ta, hệ thống quy hoạch trong lĩnh vực lâm nghiệp thời gian qua đã được quan tâm, thể hiện cao nhất ở Luật bảo vệ và Phát triển rừng và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan. Hệ thống quy hoạch, ế hoạch được xây dựng ở hầu hết các địa phương. 59/60 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có rừng đã xây dựng, phê duyệt quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020; 21 tỉnh, thành phố xây dựng quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng; 85 hu rừng đặc dụng đã xây dựng quy hoạch bảo tồn và phát triển rừng. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã xây dựng, triển hai quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng lưu vực sông Cầu, ven biển, vùng Tây nguyên,… quy hoạch chế biến gỗ, quy hoạch trồng rừng gỗ lớn. Các địa phương và một số bộ, ngành xây dựng ế hoạch bảo vệ và phát triển rừng hàng năm. Nhờ đó, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong lâm nghiệp được nâng cao.