Tổng quan những kinh nghiệm, nghiên cứu liên quan đến đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện nông sơn, tỉnh quảng nam (Trang 36)

1.4.1 Kinh nghiệm về công tác quản lý về tài nguyên rừng

1.4.1.1 Kinh nghiệm ở nước ngoài

Kinh nghiệm quản lý rừng ở Liên Bang Nga: Bộ luật về rừng ở Nga được ban hành năm 2006. Bộ luật này điều chỉnh nhiều mối quan hệ liên quan đến hoạt động bảo vệ, quản lý và kiểm soát rừng, c á c quy định hướng đến phi tập trung hóa hoạt động quản lý và kiểm sốt rừng, theo đó các chủ thể của Liên Bang Nga có thể quyết định tư nhân hóa một số vùng rừng trong tương lai.

- Cơ quan quản lý và thực thi pháp luật về rừng: rừng ở Liên Bang Nga được quản lý bởi cục quản lý rừng Liên bang. Cục quản lý rừng Liên bang quản lý 94% diện tích rừng của Nga, 6% cịn lại do các tổ chức nơng nghiệp, Ủy ban bảo vệ môi trường và một số cơ quan Nhà nước khác. Cục quản lý rừng Liên bang có chức năng kép trong lĩnh vực lâm nghiệp là quản lý rừng và kinh doanh rừng. Cơ quan này được giao quản lý toàn bộ rừng của Liên bang và chịu trách nhiệm đối với 20% hối lượng gỗ khai thác dưới mọi hình thức. Như vậy, với Bộ luật mới, Cục quản lý rừng Liên bang chuyển từ chức năng quản lý sang việc vừa thực hiện chức năng quản lý vừa thực hiện việc khai thác.

- Một phần diện tích rừng được quản lý bởi cục quản lý rừng Liên bang được cho thuê. Chính quyền các vùng được quyền quyết định cho thuê rừng và việc cấp phép cho thuê được tiến hành thông qua đàm phán trực tiếp, đấu giá. Thời hạn cho thuê rừng đã được tăng lên 49 năm.

1.4.1.2 Kinh nghiệm ở trong nước

a) Huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi: Những năm qua, UBND huyện Trà Bồng đã

đề ra nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh. Một trong những giải pháp trọng tâm cần thực hiện trước tiên đó là cơng tác tuyên truyền, vận động các tổ chức như các Ban quản lý rừng, Công ty lâm nghiệp, lâm trường , hộ gia đình, cá nhân. Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về đất đai, cơ chế chính sách sắp xếp, đổi mới và phát triển nông lâm trường quốc doanh được UBND huyện triển hai có hiệu quả thơng qua các hội nghị triển khai và các phương tiện thông tin đại chúng nhằm đưa Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành đi vào cuộc sống, góp phần quản lý sử dụng đất đai lâm nghiệp nói chung và đất các lâm trường nói riêng đảm bảo đúng quy định của pháp luật. Nhờ đẩy mạnh công tác triển hai, quán triệt, tuyên truyền, vận động các tổ chức, cá nhân thực hiện tốt các quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp… nên nhận thức của các tầng lớp nhân dân nói chung có nhiều chuyển biến tích cực. Đại đa số người dân đã tuân thủ, chấp hành tốt các chế độ, chính sách, quy định của Nhà nước về quản lý đất đai trong lĩnh vực lâm nghiệp; các quy trình, quy phạm ỹ thuật trong cơng tác giao, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp; các quy định của pháp luật về quản lý, bảo vệ, phịng cháy, chữa cháy rừng, cũng như cơng tác bảo vệ môi trường. Các hành vi vi phạm pháp luật, tranh chấp, lấn chiếm về đất lâm nghiệp được chính quyền địa phương quan tâm, xử lý. Quan trọng hơn cả, diện tích rừng và đất lâm nghiệp được quản lý, bảo vệ, hai thác hiệu quả sẽ góp phần quan trọng bảo vệ mơi trường sinh thái, phịng chống lũ lụt, xói mịn, hạn chế tác động tiêu cực do biến đổi hí hậu mang lại; góp phần thúc đẩy phát triển inh tế - xã hội huyện Trà Bồng theo hướng bền vững.

b) Huyện Đắk Glêi, tỉnh Kon Tum: Trong thời gian qua trên địa bàn huyện Đắ Glêi

tình trạng phá rừng trái phép dưới nhiều hình thức và mục đích hác nhau đang diễn ra rất phức tạp, gây nhiều hó hăn cho các cấp chính quyền cũng như cơ quan chức năng trong vấn đề quản lý.Trước thực trạng trên, huyện Đắ Glêi đã triển hai thực hiện quyết liệt, đồng bộ các giải pháp bảo vệ rừng tận gốc nhằm ngăn chặn tình trạng phá rừng, hai thác rừng trái phép trên địa bàn.

Cùng với việc đẩy mạnh cơng tác tun truyền là hoanh vùng điểm nóng về phá rừng, hai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái pháp luật, trên cơ sở các điểm nóng được xác định, Chi cục Kiểm lâm đã thành lập Tổ công tác đặc biệt làm nhiệm vụ iểm tra, tuần tra, truy quét nhằm ngăn chặn, xử lý ịp thời các hành vi vi phạm trên địa bàn. Để bảo vệ rừng tại gốc trước tình trạng nhân lực thiếu nhiều theo diện tích rừng được giao quản lý trên địa bàn huyện Đắ Glêi, lực lượng Kiểm lâm huyện Đắ Glêi thiếu hoảng 30 biên chế , Chi cục Kiểm lâm đã xây dựng “Phương án tăng cường, hỗ trợ nhân lực để nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của Kiểm lâm địa bàn cấp xã”. Theo Phương án, đã bố trí 24 cơng chức, người, lao động được phân công phụ trách 12 xã, phường, thị trấn có rừng chiếm 11% lực lượng Kiểm lâm tỉnh Kon Tum , đảm bảo tất cả các xã có rừng đều có ít nhất 01 Kiểm lâm địa bàn cấp xã, đối với các xã có diện tích rừng lớn, xã là điểm nóng về cơng tác quản lý bảo vệ rừng được bố trí ít nhất là 02 Kiểm lâm địa bàn xã và từ 02 đến 04 công chức hỗ trợ Kiểm lâm địa bàn xã.

Có thể nói đây là bước đổi mới, đột phá trong công tác quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Đắ Glêi. Khi những giải pháp này được thực thi mạnh mẽ, triệt để và hiệu quả, thì cuộc chiến bảo vệ rừng chắc hẳn sẽ bớt cam go hơn và rừng sẽ được bảo vệ tận gốc. Với nhiều giải pháp được triển hai đồng bộ ở tất cả các cấp, ngành, huy động toàn dân tham gia bảo vệ rừng, trong thời gian qua công tác quản lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản có chuyển biến tích cực, rõ rệt, giảm thiểu tình hình vi phạm có tổ chức, quy mô lớn trên địa bàn tỉnh.

1.4.2 Những bài học kinh nghiệm được rút ra cho huyện Nông Sơn về quản lý tài nguyên rừng nguyên rừng

Từ những inh nghiệm thực tiễn về công tác quản lý tài nguyên rừng ở nước ngoài và một số địa phương tại Việt Nam. Tỉnh Quảng Nam nói chung và huyện Nơng Sơn nói riêng cần rút ra một số bài học inh nghiệm trong công tác bảo vệ và quản lý tài nguyên rừng, như sau:

- Về hệ thống các văn bản pháp luật phải được ban hành đồng bộ, ịp thời, mang tính chất ổn định, đồng thời các quy định pháp luật dù có điều chỉnh nhưng vẫn phải đảm bảo tính ế thừa.

- Chính sách về tài nguyên rừng liên quan đến tổ chức kinh tế lâm nghiệp cần được hoàn thiện theo những giải pháp sau: Phát triển cơ chế quản lý thị trường trong lĩnh vực lâm nghiệp, bảo tồn, bảo vệ và phát triển rừng; Hoàn thiện hệ thống phí sử dụng rừng; Tạo cơ chế tài chính rừng hiệu quả; Tạo ra những đầu tư đảm bảo cho việc bảo tồn, trẻ hóa nguồn tài nguyên rừng.

- Cần tận dụng và phát huy được tiềm lực hoa học công nghệ, áp dụng tiến bộ hoa học công nghệ của thế giới nhằm hỗ trợ hiệu quả cho công tác tuần tra bảo vệ của lực lượng iểm lâm địa bàn.

- Đẩy mạnh công tác giám sát, thanh tra, iểm tra việc quản lý và bảo vệ rừng trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

1.4.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Ở Việt Nam và nước ngồi có rất nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài về quản lý nhà nước đối với các đối tượng hác nhau về phát luật bảo vệ tài nguyên rừng và các nghiên cứu liên quan đến bảo vệ và phát triển rừng, cây rừng, động vật rừng. Với cách tiếp cận cũng như phương pháp nghiên cứu hác nhau, mỗi tác giả đã tìm ra cho mình những hướng đi phù hợp để đạt được hiệu quả cao. Sau đây là một số đề tài:

- Tác giả Nguyễn Thanh Huyền 2012 , luận án tiến sĩ, với đề tài “Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay” Đề tài đã làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và sự điều chỉnh của phát luật về QL&BVTNR ở Việt Nam hiện nay. Nêu bật các yêu cầu đặt ra, cũng như xây dựng hệ thống các nguyên tắc điều chỉnh đối với pháp luật QL&BVTNR; làm sáng tỏ vai trò của phát luật đối với việc QL&BVTNR.

- Ngô Đức Hậu 2012 , luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại rừng quốc gia n tử thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh”, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, luận văn tập trung vào nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý bảo vệ rừng, những tệ nạn hai thác thực vật, săn bắt động vật rừng, xâm lắn diện tích rừng,… và biện pháp ngăn chặn những tác động làm tổn hại đến bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý bền vững tài nguyên rừng tại rừng quốc gia Yên Tử.

- Hà Công Tuấn 2006 , Luận án tiến sĩ “Quản lý Nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ rừng”, Luận án đã phân tích đánh giá những bài học inh nghiệm về quản lý rừng qua các giai đoạn lịch sử, đặc biệt là thực trạng QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ rừng ở Việt Nam trong những năm tới.

- Nguyễn Thị Biên 2013 , Luận văn thạc sĩ “ Giải pháp tăng cường công tác Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh”, trường Đại học Thủy Lợi, Luận văn nêu lên những vấn đề cịn tồn tại trong cơng tác QLNN và đưa ra những giải pháp tăng cường hiệu quả hơn công tác quản lý, sử dụng đất trên địa bàn huyện Đơng Triều nói riêng.

Như vậy, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về QLNN đối với các lĩnh vực về tài nguyên thiên nhiên hác nhau trong các điều iện hác nhau. Tuy nhiên, các cơng trình có những ưu điểm và hạn chế nhất định.

Kết luận Chương 1

- Xã hội càng phát triển tính cạnh tranh càng gay gắt, để đảm bảo thế mạnh trong cạnh

tranh, công tác quản lý của Nhà nước phải mạnh và có hiệu lực cao. Tuy nhiên, tăng cường quyền lực của Nhà nước hơng có nghĩa là hạn chế quyền của các chủ rừng. Quyền lực Nhà nước phải mạnh, để đảm bảo cho mọi chủ rừng được hoạt động đúng huôn hổ pháp luật quy định và mọi chủ rừng đều được tự do phát triển. Bài học quan trọng nhất: ỷ cương pháp luật có nghiêm minh thì xã hội mới ổn định và phát triển được.

- Rừng là tài ngun thiên nhiên đóng vai trị rất quan trọng trong cuộc sống và sự phát triển của con người cũng như mơi trường. Rừng cung cấp củi, gỗ, điều hịa tạo ra oxy, điều hòa nguồn nước, là nơi cư trú của các loài động thực vật và bảo tồn các nguồn gen quý hiếm, rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất, bảo vệ sức hỏe con người,... Vai trị của rừng hơng chỉ đối với từng người dân, từng cộng đồng, từng địa phương hay từng quốc gia mà là sự sống cịn đối với tồn cầu. Chính vì vậy, bảo vệ tài nguyên rừng là trách hiệm của tất cả chúng ta.

- Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với tài nguyên rừng cũng là tăng cường phát triển ngành Lâm nghiệp, vì vậy nhà nước cần quan tâm đầu tư sâu rộng hơn và thể chế hóa bằng các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để tác động vào các quan hệ xã hội phát sinh nhằm đạt được mục tiêu, định hướng, dẫn dắt các chủ thể có liên quan đến hoạt động quản lý, bảo vệ và sử dụng tài nguyên rừng có hiệu quả theo định hướng của Nhà nước.

- Hiện nay, ngành lâm nghiệp của Việt Nam chịu tác động ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố như cơ chế chính sách, năng lực, trình độ, phẩm chất của các cấp quản lý; điều iện tự nhiên, inh tế, phong tục tập quán,… hông những thế trong vấn đề quản lý từ cấp Trung ương đến địa phương còn bất cập và chồng chéo nhất là giữa 2 Bộ đó là Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng và thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM

2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội của huyện Nông Sơn

2.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện t nhiên

2.1.1.1 Vị trí địa lý huyện Nơng Sơn

Dựa trên cơ sở dữ liệu từ Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Nông Sơn cung cấp năm 2017. Nơng Sơn là huyện miền núi nằm về phía Tây của tỉnh Quảng Nam, cách trung tâm thành phố Tam Kỳ 75 km về phía Tây. Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 45.792,3 ha. Tồn huyện có 7 xã, 39 thôn, dân số là 31.503 người. Trung tâm hành chính huyện đặt tại thơn Trung Phước 1, xã Quế Trung.

Hình 2.1: Vị trí của huyện Nơng Sơn trên bản đồ tỉnh Quảng Nam

Huyện Nơng Sơn có 07 đơn vị cấp xã gồm: xã Quế Trung, xã Quế Phước, xã Quế Ninh, xã Phước Ninh, xã Quế Lâm, xã Sơn Viên, xã Quế Lộc. Ranh giới hành chính được xác định như sau:

- Phía Đơng giáp : Huyện Quế Sơn.

- Phía Tây giáp : Huyện Nam Giang.

- Phía Nam giáp : Huyện Hiệp Đức và huyện Phước Sơn.

Hình 2.2: Bản đồ hành chính huyện Nơng Sơn

2.1.1.2 Địa hình

Địa hình huyện Nơng Sơn phần lớn là đồi núi, độ dốc cao, chiếm trên 85% diện tích tự nhiên có độ dốc từ 200m trở lên. Địa hình phức tạp chia cắt bởi sơng, suối tạo thành nhiều thung lũng nhỏ, hẹp; nơi cao nhất đạt 1.103,28 m ở xã Phước Ninh, thấp nhất đạt trên 20m ở các xã Quế Lộc, Sơn Viên, Quế Trung. Diện tích có khả năng sản xuất nông nghiệp ở độ dốc < 200m chiếm 21% tổng diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếu các xã Quế Lộc, Sơn Viên, Quế Trung. Địa hình chủ yếu được phân chia như sau:

* Địa hình đồi núi cao: Diện tích khoảng 8.242,6 ha, chiếm 18,42% diện tích tự nhiên. Tập trung chủ yếu ở khu vực phía Đơng Nam của huyện thuộc các Xã Quế Lâm, Phước Ninh. Khu vực này có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, độ cao trung bình từ 900m - 1.100 m.

* Địa hình đồi núi thấp: Diện tích khoảng 12.363,94 ha, chiếm 27% diện tích tự nhiên. Khu vực này có độ cao trung bình từ 500m - 800m tập trung ở các xã Quế Lâm và Quế Ninh.

trung bình từ 50m - 150m. Được phân bố nhiều ở các xã Quế Lộc, Sơn Viên, Quế Trung.

Hình 2.3: Bản đồ độ cao huyện Nơng Sơn

Nhìn chung địa hình huyện Nơng Sơn phức tạp, bị chia cắt nhiều nên rất hạn chế cho phát triển giao thông, thuỷ lợi cũng như phát triển nông nghiệp. Vùng thung lũng sông Thu Bồn có các dải đất hẹp, màu mỡ có khả năng phát triển cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm, nhưng do lịng sơng dốc nên thường xảy ra lũ lụt, gây hó hăn cho sản xuất.

2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu

Huyện Nông Sơn nằm trong vùng duyên hải miền Trung, khí hậu vùng mang tính chất đặc trưng của khu vực Nam Hải Vân: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với sự chi phối của địa hình, mùa mưa ẩm trùng với mùa đơng, mùa hô trùng với mùa hạ. Do ảnh hưởng của địa hình, yếu tố khí hậu có thay đổi giữa các vùng. Theo số liệu quan sát nhiều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện nông sơn, tỉnh quảng nam (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)