Tuyên truyền và nâng cao nhận thức cộng đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện nông sơn, tỉnh quảng nam (Trang 85 - 86)

3.2 Giải pháp tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng của huyện Nông

3.2.4 Tuyên truyền và nâng cao nhận thức cộng đồng

Một trong những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn Huyện là thực hiện công tác tuyên truyền và giáo dục cộng đồng. Chỉ có tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật mới tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức và sự tôn trọng pháp luật của người dân và của chính những người tổ chức thực thi pháp luật. - Tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức về giá trị inh tế, sinh thái của rừng, hích lệ người dân tích cực tham gia BV&PTR. Cho đến nay trong nhận thức của đa số của người dân thì rừng được coi như là một ho tài nguyên “rừng vàng”. Đa số chưa nhận thức được, với tính chất của tài nguyên tái tạo, rừng thực sự là một tư liệu sản xuất vô cùng quý giá, là nhà máy hổng lồ sản xuất liên tục các loại lâm sản hác nhau. Tăng cường tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức của người dân về giá trị inh tế, sinh thái to lớn và hả năng phục hồi những giá trị đó cho phát triển KT và XH là một trong những giải pháp xã hội để lôi cuốn người dân vào hoạt động BV&PTR.

- Trong thời gian vừa qua UBND Huyện, Hạt iểm lâm Huyện cũng đã thực hiện nhiều biện pháp tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đến người dân, nhất là người dân ở 05 phường xã có diện tích rừng lớn. Tuy nhiên, hoạt động tuyên truyền chủ yếu mới chú trọng vào những người dân tại địa bàn có rừng mà chưa có những nội dung tuyên truyền phù hợp cho cả những đối tượng sử dụng sản phẩm từ rừng để họ có cách nhìn hác đối với các sản phẩm đó. giảm dần áp lực của người dân vào rừng, tạo cho người dân thói quen sử dụng các sản phẩm thay thế các sản phẩm truyền thống lâu nay vẫn lấy từ rừng, đồng thời, tạo sự phát triển bền vững cả về mặt sinh thái môi trường cũng như về inh tế, giúp người dân hưởng lợi từ rừng một cách lâu dài và hoa học. Vì vậy cơng tác tun truyền và giáo dục công đồng phải đồng bộ để mỗi người dân đều nhận thức được vai trò của việc BV&PTR chứ hông chỉ là tuyên truyền cho người dân liên quan trực tiếp đến tài nguyên rừng.

- Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về tài nguyên rừng cũng phải chú ý đến các đối tượng trực tiếp tổ chức thi hành pháp luật, áp đụng pháp luật đó là các cán bộ thuộc UBND các cấp, cán bộ thuộc Hạt Kiểm lâm, Quản lý thị trường, các đồng chí biên phịng,… tránh để tình trạng người dân vi phạm mà cán bộ hông biết. - Đài phát thanh truyền hình huyện làm phóng sự, chun mục về pháp luật quản lý, bảo vệ rừng, về những lợi ích bảo vệ môi trường, cảnh quan mà rừng mang lại, về những sản phẩm từ động vật rừng hơng có tác dụng thần ỳ như lời dồn đại phát trên đài, trên loa của huyện, của thôn, hu phố.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện nông sơn, tỉnh quảng nam (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)