Những hạn chế, yếu kém

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện nông sơn, tỉnh quảng nam (Trang 68 - 70)

- Theo số liệu điều tra hảo sát các cán bộ phòng TN&MT, phòng Kinh tế, Hạt Kiểm

lâm Trung Quảng Nam và cán bộ địa chính xã, cán bộ Nơng – Lâm – Ngư nghiệp xã, cán bộ trạm iểm lâm trên địa bàn huyện:

quy hoạch 3 loại rừng, quy hoạch chế biến gỗ… trên địa bàn huyện đã được thực hiện trong thời gian qua tuy nhiên chưa được cụ thể hóa trong thực tiễn, chưa đạt được yêu cầu trong quy hoạch.

+ Công tác iểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật đối với các cơ sở chế biến lâm sản, nuôi nhốt động vật hoang dã trên địa bàn huyện chưa được xử lý triệt để, chưa đủ răn đe, vẫn cịn xảy ra tình trạng mua bán ni nhốt động vật hoang dã.

- Các đơn vị quản lý còn thụ động trong việc nắm bắt, ngăn chặn và xử lý các vụ việc vi phạm pháp luật, nhất là việc quản lý các đối tượng thường xuyên vi phạm; Năng lực, inh nghiệm của các ngành chức năng quản lý, bảo vệ rừng còn hạn chế;

- Công tác xử lý đối với các hành vi vi phạm Luật Bảo vệ và phát triển rừng thiếu iên quyết, chưa triệt để; Công tác giám sát, iểm tra và đốc thúc sau hi có quyết định xử phạt thực hiện hơng đầy đủ các quy định của pháp luật, tỷ lệ nộp phạt cịn thấp. Bên cạnh đó, việc điều tra xác minh, truy tìm đối tượng vi phạm chưa thực hiện triệt để, do đó hiệu lực thi hành pháp luật cũng như hiệu quả pháp chế chưa cao.

- Phạm vi quản lý của iểm lâm quá rộng, địa hình đồi núi, sơng suối chia cắt phức tạp, hó hăn trong việc iểm tra thường xuyên để phát hiện vi phạm và xử lý.Sự phối hợp giữa cơ quan quản lý chuyên ngành và các lực lượng Công an, Quân đội, Kiểm lâm trong công tác bảo vệ rừng chưa chặt chẽ. Công tác xác minh nguồn gốc lâm sản và xử lý vi phạm chưa triệt để.

- Hoạt động tuyên truyền, vận động và phổ biến thông tin pháp luật chưa được chú trọng đúng mức và hơng có sự lồng ghép với các dự án, chương trình hay hoạt động của các ban, ngành liên quan.

- Công tác quản lý rừng dựa vào cộng đồng chưa hiệu quả: Chưa có quy ước quản lý, bảo vệ rừng và mức chi trả tiền công cho người dân bảo vệ rừng quá thấp 100.000đ/ha/năm nên chưa thu hút được sự tham gia của người dân vào công tác bảo vệ rừng.

- Mặc dù đã nỗ lực trong thực hiện nhiệm vụ được giao, song do đặc điểm địa hình phức tạp, giao thơng đi lại hó hăn,l ực lượng kiểm lâm mỏng, trang thiết bị, phương tiện thiếu thốn, lạc hậu chưa đáp ứng được công tác tuần tra bảo vệ rừng, để kịp thời

phát hiện, ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm trong chặt phá rừng và buôn bán lâm sản.

- Còn tồn tại những quan điểm hác nhau của các cơ quan chức năng ở một số địa phương trong việc xử lí các sai phạm.

- Chính sách, thể chế, trình độ, năng lực về quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn vẫn chưa phát triển tương xứng so với các điều kiện tiêu chuẩn của quốc tế dẫn đến khó hăn trong việc tiếp nhận thực hiện dự án do quốc tế tài trợ, hó đạt được tiêu chuẩn cấp chứng chỉ rừng (Hội đồng quản trị rừng thế giới FSC , do đó rất cần được nâng cấp, sửa đổi, thay thế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện nông sơn, tỉnh quảng nam (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)