3.2 Giải pháp tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng của huyện Nông
3.2.2 Giải pháp về quy hoạch, kế hoạch quản lý rừng
a) Quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch ba loại rừng đồng bộ và ổn định
Hầu hết các nghiên cứu về chính sách và pháp luật BV&PTR đều đề cập đến việc quy hoạch lâm phận quốc gia ổn định. Đây được xem là điều iện để phát triển một ngành lâm nghiệp bền vững. Nếu như diện tích đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp liên tục bị thay đổi bởi những chính sách hoặc bị chuyển đổi mục đích sử dụng thì hó có thể phát triển rừng một cách bền vững. Quy hoạch lâm phận hơng chỉ là diện tích đất trồng rừng mà yêu cầu mục đích các diện tích đất trồng rừng đó hơng được phép thay đổi chỉ vì mục tiêu phát triển inh tế như việc chuyển đổi đất rừng phòng hộ sang đất
rừng sản xuất, đất trồng rừng sản xuất thành đất trồng cây công nghiệp.
Hiện nay, cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về tài nguyên rừng trên địa bàn huyện là Phòng Kinh tế và Hạt Kiểm lâm, còn cơ quan quản lý tài nguyên đất nói chung và đất rừng nói riêng là Phịng TN&MT. Việc quản lý đất rừng và giao, cho thuê đất rừng được quy định trong Luật đất đai năm 2013, còn việc quản lý giao rừng, cho thuê rừng được quy định trong luật BV&PTR năm 2004. Như vây, các quy định pháp luật về rừng và đất rừng há đầy đủ nhưng hiện trạng trên địa bàn huyện đang thiếu cơ chế phối hợp đồng bộ giữa các phòng ban, ngành chun mơn vì rừng và đất rừng là hai yếu tố hông thể tách rời. Do vậy, quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch ba loại rừng cũng hông thể tách rời.
Quy hoạch ba loại rừng đồng bộ với quy hoạch sử dụng đất là một bộ phận của quy hoạch, ế hoạch phát triển KT – XH cho nên việc đảm bảo sự phù hợp của quy hoạch với nhau là một sự cần thiết Nhằm tránh tình trạng phải thay đổi quy hoạch chỉ vì lý do hơng đảm bảo u cầu phát triển inh tế xã hội, đồng thời quy hoạch sử dụng đất đai của Huyện phải phù hợp với quy hoạch đất đai của Tỉnh cũng nhằm để tránh việc phải điều chỉnh bổ sung hay điều chỉnh lại làm mất ổn định về đất đai trong đó có đất lâm nghiệp cũng như đời sống của người dân.
Bên cạnh đó, nhằm phát huy tối đa hiệu quả quản lý của công cụ này, trên cơ sở quy hoạch đã được phê duyệt, q trình thực hiện cần rà sốt những điểm hông hợp lý của quy hoạch chi tiết đã được duyệt để điều chỉnh hoàn thiện quy hoạch theo hướng nâng cao chất lượng, tạo tính thống nhất giữa quy hoạch dử dụng đất, quy hoạch ba loại rừng với quy hoạch phát triển inh tế xã hội.
b) Hoàn thiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn huyện
Thực hiện chỉ đạo của UBND Tỉnh và Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Nam, huyện Nông Sơn đã tiến hành xây dựng Quy hoạch BV&PTR trên địa bàn huyện đến năm 2020 nhằm phát huy tổng thể tác dụng phòng hộ đa mục tiêu, bảo vệ môi trường, tài nguyên, tăng hả năng cung cấp lâm sản từ rừng cho các ngành cơng nghiệp trên địa bàn huyện, góp phần phát triển inh tế, ổn định đời sống nhân dân làm nghề rừng. Trong quá trình xây dựng nhận được sự quan tâm của các cấp, các ngành, quy hoạch
đã trình Hội đồng nhân dân cùng cấp. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại Quy hoạch vẫn chưa được phê duyệt, do vậy việc định hướng, chỉ đạo điều hành nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp trong giai đoạn tiếp theo trên địa bàn huyện vẫn còn bỏ ngỏ.
Trong quy hoạch BV&PTR chúng ta cần coi trọng rừng như một yếu tố quan trọng hàng đầu của mơi trường cần giữ gìn và bảo vệ, chúng ta hông bảo vệ và phát triển được rừng thì chúng ta cũng hơng thể thực hiện được các mục tiêu inh tế đặt ra. Quy hoạch BV&PTR Huyện phải được xây dựng trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất, ết hợp đánh giá đặc điểm tự nhiên, inh tế xã hội và thúc đẩy sự tăng trưởng inh tế chung, tăng nguồn thu ngân sách cho địa bàn huyện, nhất là phải nâng cao hả năng phòng hộ và cải thiện môi trường sinh thái và cảnh quan.
c) Biện pháp nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý tài nguyên rừng của huyện Nông Sơn
- UBND huyện Nông Sơn và các xã, thị trấn tiếp tục xây dựng phương án quản lý, bảo vệ rừng, PCCCR trên địa bàn huyện và triển hai thực hiện quyết liệt theo chỉ đạo của UBND tỉnh; tổ chức lực lượng thường xuyên truy quét các hu vực là điểm nóng hai thác lâm, hoáng sản trái phép, các vùng rừng giáp ranh với huyện bạn; tiến hành cắm biển báo ở các hu vực cấm đưa người, phương tiện, dụng cụ trái phép vào rừng. Rà soát, quy hoạch, sắp xếp hợp lý các xưởng cưa, xẻ gỗ trên địa bàn huyện; đồng thời tăng cường iểm tra, iên quyết đình chỉ hoạt động các cơ sở cưa, xẻ gỗ, trại mộc vi phạm. Quản lý chặt chẽ việc vận chuyển gỗ xẻ, hàng mộc; hơng để xảy ra tình trạng quay vịng giấy phép vận chuyển.
- Nâng cao trách nhiệm bảo vệ rừng của các chủ rừng và xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng, ể cả các chủ rừng được Nhà nước giao rừng tự nhiên hoặc rừng trồng bằng vốn ngân sách, vốn viện trợ hơng hồn lại. - Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các hộ gia đình về tầm quan trọng đặc biệt của rừng đối với phát triển inh tế - xã hội, xác định nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng là nhiệm vụ quan trọng và là việc làm thường xuyên, liên tục.
bảo vệ rừng theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước đối với các tổ chức, cá nhân hi triển hai thực hiện các cơng trình, dự án có tác động đến rừng và đất rừng. Các dự án có liên quan đến rừng và đất rừng phải thực hiện trên cơ sở quy hoạch được cấp thẩm quyền phê duyệt, hi triển hai thực hiện các chủ dự án phải thực hiện đúng quy hoạch được duyệt và đúng trình tự, thủ tục theo quy định, đồng thời phải cung cấp đầy đủ các hồ sơ, thủ tục liên quan đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt trước hi tổ chức tác động vào rừng và đất rừng. Kiên quyết đình chỉ những trường hợp vi phạm. - Tiếp tục triển hai thực hiện các quy chế phối hợp giữa lực lượng Kiểm lâm với các ban ngành, đoàn thể trên địa bàn huyện và các vùng giáp ranh trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
- Tiếp tục tổ chức cấp Giấy chứng nhận đưa người, phương tiện, dụng cụ vào rừng cho các tổ chức, cá nhân thi cơng các cơng trình, dự án có tác động đến rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện theo Chỉ thị số 20/2012/CT-UBND ngày 21/8/2012 của UBND tỉnh Quảng Nam. Tiếp tục chỉ đạo cho các ngành chức năng của huyện phối hợp với chính quyền địa phương rà sốt, iểm tra, thanh lý những diện tích rừng trồng dự án 327, 661 trước đây hông hiệu quả của các Công ty, Ban quản lý rừng trên địa bàn huyện để giao lại địa phương quản lý, tạo điều iện cho nhân dân có đất ở, đất sản xuất.
- Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển rừng, thực hiện tốt chính sách hỗ trợ sản xuất, các Chương trình, dự án về phát triển lâm nghiệp bền vững như giao rừng, hốn rừng, chăm sóc rừng và các biện pháp lâm sinh hác; đẩy mạnh cơng tác trồng rừng thay thế diện tích rừng đã chuyển đổi mục đích. Tạo sự chuyển biến nhanh và hiệu quả việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con vật ni có tính chất định hướng lâu dài, bền vững; tiếp cận theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với thị trường tiêu thụ.
c) Quy hoạch vùng nguyên liệu gắn với quy hoạch chế biến gỗ
Việc quản lý sử dụng đất lâm nghiệp đảm bảo mục tiêu phát triển inh tế xã hội, môi trường hông thể bỏ qua giai đoạn quy hoạch vùng nguyên liệu. Một trong những hạn chế trong quản lý, sử dụng tài nguyên rừng trên địa bàn huyện là chưa xây dựng được vùng nguyên liệu trồng cây gỗ lớn. Còn nguồn nguyên liệu eo cung cấp hông ổn
định, bền vững. Việc gắn ết giữa chế biến và rừng nguyên liệu eo chưa chặt chẽ, các cơ sở chế biến lâm sản đặc biệt là các cơ sở chế biến dăm gỗ nhiều trong hi đó nguồn cung nguyên liệu hơng ổn định, dẫn đến tình trạng sản xuất đình trệ, hó hăn chung cho tất cả các cơ sở.
- Triển hai thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng theo hướng tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, sử dụng bền vững diện tích rừng hiện có và tăng diện tích rừng sản xuất phục vụ phát triển inh tế - xã hội. Khai thác hợp lý và sử dụng có hiệu quả tiềm năng đất đai.
- Xây dựng các quy hoạch sản phẩm chủ yếu, các đề án, dự án phát triển rừng nhằm thực hiện tốt tái cơ cấu ngành: i Nâng cao giá trị sử dụng rừng thông qua việc cải thiện chất lượng giống để tăng năng suất và chất lượng rừng. Triển hai chính sách dịch vụ môi trường rừng và cải thiện sinh ế cho người dân bảo vệ rừng; ii Phát triển các loài lâm sản ngoài gỗ, dược liệu dưới tán rừng; iii Khuyến hích đầu tư cơng nghệ chế biến sâu.
- Tăng cường iểm soát các quy hoạch có tác động đến diện tích rừng tự nhiên, iểm tra, giám sát các dự án có chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, trồng rừng thay thế. - Tổ chức sắp xếp lại các tổ chức quản lý rừng trên cơ sở ết quả rà soát, đánh giá lại quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, phân định rõ lâm phận ổn định của các hu rừng phòng hộ, đặc dụng và các vùng nguyên liệu rừng trồng.
- Xây dựng thí điểm các mơ hình trồng rừng bằng các giống cây trồng mới có năng suất cao; tổ chức đánh giá, đưa vào áp dụng trong công tác phát triển rừng.
3.2.3 Giải pháp tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt việc th c thi luật bảo vệ và phát triển rừng
Tăng cường công tác thanh tra, iểm tra việc sử dụng tài nguyên rừng của các tổ chức nhằm phát hiện, xử lý ịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng góp phần đưa cơng tác quản lý Nhà nước về tài nguyên rừng tại các tổ chức theo đúng quy định của pháp luật là một trong những nội dung quản lý hông ém phần quan trọng. - Quá trình thanh tra, iểm tra cần chú ý vào các diện tích đất chưa được cấp
GCNQSD đất, vị trí đất gần các hu vực đất cơng, các dự án chậm thực hiện theo tiến độ vì đây lá các hu đất dễ phát sinh tiêu cực và nhiều rắc rối. Khi phát hiện các trường hợp vi phạm phải iên quyết thu hồi và có ế hoạch quản lý, sử dụng, tránh tái lấn chiếm hoặc thu hồi xong lại để hoang hóa lãng phí hơn hi chưa thu hồi.
- Đi cùng với công tác thanh tra, iểm tra việc sử dụng đất lâm nghiệp của các tổ chức cũng cần tăng cường giải quyết đơn thư hiếu nại, tố cáo về đất đai của các tổ chức này. Việc giải quyết đơn thư hiếu nại, tố cáo phải được thực hiện một cách dứt điểm, theo trình tự giải quyết luật định, đảm bảo về thời gian và tránh để tồn đọng hay giải quyết hông thoả đáng để vượt cấp. Đặc biệt đối với các tranh chấp phát sinh giữa các tổ chức sử dụng đất lâm nghiệp và nhân dân địa phương cần huyến hích hồ giải cơ sở. Quá trình giải quyết phải qn triệt ngun tắc cơng hai, dân chủ.
- Về nội dung iểm tra giám sát việc thực thi luật bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, tác giả chia làm hai nội dung cụ thể: Nội dung về iểm tra việc quản lý tài nguyên rừng là thực hiện các mục thuộc điều 7 luật BV&PTR năm 2004; và nội dung về bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng đó là các quy định về PCCCR, phòng trừ sinh vật gây hại rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và các chính sách hưởng lợi từ tài ngun rừng. Cơng tác thực hiện các nội dung iểm tra quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện cũng đã được thực hiện, đưa vào xây dựng ế hoạch công việc hàng năm và thực hiện các nhiệm vụ của ngành dọc hướng dẫn.
- Ban hành quy chế cụ thể trong cơng tác tham mưu chủ trì, phối hợp trong việc thực hiện các nội dung quản lý tài nguyên rừng giữa các cơ quan Phòng TN&MT, Phòng Kinh tế, Hạt Kiểm Lâm, Công An, Quân Đội, Biên Phịng trong cơng tác thực hiện để từ đó hoạch định rõ trách nhiệm cụ thể cho các đơn vị có liên quan trong thực hiện nhiệm vụ. Kiên quyết thực hiện việc giảm sự chồng chéo trong hoạt động giữa các cơ quan, bằng việc thực thi đúng chủ trương “một công việc chỉ giao cho một cơ quan giải quyết”. Bởi lẽ, việc hoàn thiện hệ thống cơ quan quản lý tài nguyên rừng và đất rừng mà hơng đặt trong tổng thể q trình cải cách hành chính thì chất lượng hoạt động của các cơ quan này hông cao. Do hệ thống cơ quan quản lý tài nguyên thiên nhiên này có mối liên hệ mật thiết và gắn liền với các cơ quan hác trong bộ máy Nhà nước
- Tăng cường quan hệ phối hợp và chỉ đạo theo ngành dọc, cải tiến các quy trình, điều phối thơng tin giữa các cấp, các ngành; nâng cao năng lực thực hiện quản lý thơng tin báo cáo tình hình và thu thập dữ liệu phù hợp với các nội dung quản lý cụ thể.
- Hằng năm, UBND cấp huyện, cấp xã xây dựng phương án quản lý, bảo vệ rừng một cách cụ thể, quán triệt phương án quản lý, bảo vệ rừng đến Chi bộ thôn, cụm dân cư, chỉ đạo các lực lượng trên địa bàn tăng cường công tác iểm tra, truy quét tại các địa bàn trọng điểm để ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, hai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép. Chỉ đạo các ngành chức năng tăng cường công tác quản lý hộ hẩu, tạm trú, nắm chắc thông tin mọi đối tượng từ nơi hác đến làm ăn, sinh sống trên địa bàn thôn, xã; hông để người từ địa phương hác đến cư trú trái phép trên địa bàn.
- UBND cấp huyện rà soát, sắp xếp, chấn chỉnh hoạt động các cơ sở cưa xẻ, chế biến, inh doanh lâm sản, xưởng mộc trên địa bàn phù hợp với nhu cầu và nguồn nguyên liệu hợp pháp tại địa phương; iên quyết đình chỉ, chấm dứt hoạt động đối với cơ sở cưa xẻ, chế biến, inh doanh lâm sản, xưởng mộc vi phạm pháp luật.
- Thường xuyên tổ chức iểm tra, truy quét hông để tài nguyên rừng bị xâm hại; tổ chức lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng theo quy định tại Quyết định số 44/2016/QĐ- TTg ngày 19/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về lực lượng bảo rừng chuyên trách của chủ rừng. Thường xuyên iểm tra, giám sát các hộ nhận hoán bảo vệ rừng và xác định rõ trách nhiệm pháp lý trong thực hiện các hợp đồng hoán bảo vệ rừng.
- Công an huyện chỉ đạo các lực lượng nghiệp vụ, Công an các địa phương chú trọng đấu tranh với các hành vi vi phạm Luật Bảo vệ và phát triển rừng, tập trung điều tra, xử lý iên quyết, ịp thời các vụ việc vi phạm, chống người thi hành công vụ; quản lý chặt chẽ hộ hẩu, tạm trú, tăng cường quản lý các phương tiện vận tải đường thủy, đường bộ; chỉ đạo lực lượng Cảnh sát giao thông xử lý dứt điểm phương tiện giao