Công tác thanh tra quản lý bảo vệ rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện nông sơn, tỉnh quảng nam (Trang 34 - 36)

1.3 Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý tài nguyên rừng

1.3.3 Công tác thanh tra quản lý bảo vệ rừng

- Văn bản quy phạm pháp luật về Tài nguyên rừng phù hợp với điều iện inh tế xã hội, điều iện phát triển của địa phương, bám sát đường lối, chủ trương, chính sách của Nhà nước; tuân thủ Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Luật đất đai, Luật Bảo vệ môi trường. Hệ thống văn bản pháp luật phải tồn diện giúp cho cơng tác thanh tra giám sát phát huy vai trị và hiệu lực trong cơng tác quản lý nhà nước.

- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về quản lý bảo vệ, phát triển rừng, sử dụng rừng và đất lâm nghiệp theo định kỳ và đột xuất. Hàng tháng các lực lượng thanh tra kiểm tra phải tiến hành rà sốt ít nhất 02 lần/tháng việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng, sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật. Theo định kỳ hàng quý và hàng năm phải có báo cáo tổng kết về kết quả thanh kiểm tra lên cơ quan có thẩm quyền.

- Khoanh vùng địa bàn là điểm nóng các vụ vi phạm để có kế hoạch thanh tra kiểm tra nhiều lần hoặc đột xuất. Chỉ đạo mạng lưới bảo vệ rừng, huy động và phối hợp các lực lượng để ngăn chặn mọi hành vi gây thiệt hại đến rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn; - Tổ chức thống ê các đối tượng vi phạm có tính chun nghiệp để giải quyết, xử lý; đấu tranh kiên quyết, chấm dứt tình trạng chống người thi hành công vụ;

- Tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ rừng, khai thác lâm sản theo quy định của pháp luật; theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các quy định, hợp đồng giao đất, giao và khốn rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư trên địa bàn;

- Chỉ đạo các thôn, bản và đơn vị tương đương xây dựng và thực hiện quy ước bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn phù hợp với quy định của pháp luật; hướng dẫn thực hiện sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp kết hợp; canh tác nương rẫy và chăn thả gia súc theo quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng đã được phê duyệt;

- Tổ chức giám sát việc phối hợp các lực lượng trên địa bàn, với nòng cốt là lực lượng dân quân tự vệ bảo vệ rừng, ịp thời phát hiện và báo cáo đề nghị sự hỗ trợ của cấp trên khi cần thiết;

- Thường xuyên tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng; huy động các lực lượng trên địa bàn giúp chủ rừng chữa cháy rừng, đề nghị sự hỗ trợ của cấp trên trong trường hợp vượt quá tầm kiểm soát của xã; giám sát hoạt động của các cơ sở chế biến gỗ, lâm sản theo quy định của pháp luật;

- Theo dõi, cập nhật diễn biến tài nguyên rừng, biến động đất lâm nghiệp; thường xuyên kiểm tra việc sử dụng rừng, đất lâm nghiệp của các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trên địa bàn xã;

- Công tác thanh tra, iểm tra hoạt động hai thác tài nguyên rừng phải đảm bảo ịp thời, công bằng, công hai, minh bạch và chấm dứt trình trạng hai thác tài nguyên rừng trái phép. Đảm bảo giám sát các hoạt động hai thác tài nguyên rừng một các bền vững, hông làm suy giảm tài nguyên rừng.

- Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, tập huấn đào tạo nâng cao nhận thức cộng đồng phải đảm bảo thường xuyên, hàng năm hàng quý theo định ỳ, góp phần nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, chủ rừng và người dân, giúp đồng bào có tinh thần tự giác trong quá trình bảo vệ tài nguyên rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện nông sơn, tỉnh quảng nam (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)